Cỏc mệnh đề và hệ quả

Một phần của tài liệu Tổng hợp các công thức giải nhanh môn sinh học trong đề thi đại học (Trang 65 - 67)

. Với vớ dụ trờn, hệ số nội phối là (1/2) 3= 0,

3.Cỏc mệnh đề và hệ quả

(1) Nếu như khụng cú ỏp lực của cỏc quỏ trỡnh tiến hoỏ (đột biến, di nhập cư, biến động di truyền và chọn lọc), thỡ cỏc tần số allele được giữ nguyờn khụng đổi từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Đõy là mệnh đề chớnh của nguyờn lý hay định luật H-W.

(2) Nếu sự giao phối là ngẫu nhiờn, thỡ cỏc tần số kiểu gene cú quan hệ với cỏc tần số allele bằng cụng thức đơn giản: ( p+q )2= p2+ 2pq + q2=1.

(3) Hệ quả 1: Bất luận cỏc tần số kiểu gene ban đầu (P, H, Q) như thế nào, miễn sao cỏc tần số allele ở hai giới là như nhau, chỉ sau một thế hệ ngẫu phối cỏc tần số kiểu gene đạt tới trạng thỏi cõn bằng (p2, 2pq và q2).

(4) Hệ quả 2: Khi quần thể ở trạng thỏi cõn bằng thỡ tớch của cỏc tần số đồng hợp tử bằng bỡnh phương của một nửa tần số dị hợp tử, nghĩa là:

p2.q2= (2pq/2)2

Thật vậy, khi quần thể ở trạng thỏi cõn bằng lý tưởng, ta cú: H = 2pq Biến đổi đẳng thức trờn ta được: pq = ẵH

Bỡnh phương cả hai vế, ta cú: p2.q2 = (ẵH)2, trong đú H = 2pq. Như vậy đẳng thức này cho thấy mối tương quan giữa cỏc thành phần đồng hợp và dị hợp khi quần thể ở trạng thỏi cõn bằng lý tưởng. (5) Hệ quả 3: (i) Tần số của cỏc thể dị hợp khụng vượt quỏ 50%, và giỏ trị cực đại này chỉ xảy ra khi p = q = 0,5 ị H = 2pq = 0,5; lỳc này cỏc thể dị hợp chiếm một nửa số cỏ thể trong quần thể; (ii) Đối với allele hiếm (tức cú tần số thấp), nú chiếm ưu thế trong cỏc thể dị hợp nghĩa là, tần số thể dị hợp cao hơn nhiều so với tần số thể đồng hợp về allele đú. Điều này gõy hậu quả quan trọng đối với hiệu quả chọn lọc (xem thờm ở mục 1.5.2 dưới đõy).

8.DU NHẬP GEN VA CHON LỌC TRONG QUAN THE-NHAP CU

- p là tần số tương đối của gen A ở quần thể nhận

- P là tần số tương đối của gen A ở quần thể cho

- M là tỷ lệ số cỏ thể nhập cư

- ∆p lượng biến thiờn về tần số alen trong quần thể nhận

1. Chỉ cần sau 1 thế hệ được nhập cư thỡ tần số cỏc alen của QT sẽ bị thay đổi. 2. Tần số cỏc alen của QT sau khi nhập cư:

p(A) = [(640 x 0,9) + (206 x 0,5)] : [640 + 206] = 0,803 → q =(1-p) = 0,197 Cú thể tổng quỏt như sau:

p(A) =(mp1 + np2 ) : (m+n)

q(a) =(mq1+ nq2) : (m+n) = 1 - p

Với :

m: tổng số cỏ thế của QT được nhập cư trước thời điểm nhập cư n:số cỏ thể đến nhập cư

p1(q1):tần số A(a) của QT được nhập cư trước thời điểm nhập cư

p2(q2): tần số A(a) của QT đến nhập cư

Một phần của tài liệu Tổng hợp các công thức giải nhanh môn sinh học trong đề thi đại học (Trang 65 - 67)