3.1 Khủng hoảng tài chính là gì?
Định nghĩa:
- Theo wikipedia, khủng hoảng tài chính là sự mất khả năng thanh khoản của các tập đồn tài chính, dẫn tới sự sụp đổ và p há sản dây chuy ền trong hệ thống tài chính.
- Khủng hoảng tài chính là tình trạng mà trong đó một bộ phận của nền tài chính có những khoản nợ lớn hơn giá trị tài sản thực có trên thị trường gây ảnh hưởng tới các cán cân đầu tư khác, dẫn tới sự sụp đổ của khơng ít cơng ty tài chính, dẫn tới việc chính p hủ bắt buộc p hải có những can thiệp . (Định nghĩa của Sundarajan và Balino năm 1991)
- Khủng hoảng tài chính là sự đổ vỡ của thị trường tài chính mà trong đó do những lựa chọn bất lợi và tâm lý hoang mang đã trở nên xấu đi, dẫn đến hậu quả thị trường tài chính khơng thể có những quỹ hiệu quả cũng như cơ hội đầu tư tốt nhất. (Định nghĩa của M ishkin)
Tóm lại, khủng hoảng tài chính là một biến cố mà khi đó các khu vực tài chính và các tổ chức
kinh tế có sự vỡ nợ với số lượng lớn, các tập đồn và định chế tài chính p hải đối mặt với rất nhiều khó khăn với những hợp đồng đến hạn thanh tốn. Do đó, những khoản nợ mất khả năng thanh toán tăng vọt và tất cả hoặc hầu hết nguồn vốn của hệ thống ngân hàng bị rút cạn. Tình huống này có thể xuất hiện cùng với sự sụt giảm giá tài sản, sự tăng nhanh của lãi suất thực và sự chậm lại hoặc đảo chiều của dòng vốn đầu tư.
S o sánh khủng hoảng tài chí nh và khủng hoảng kinh tế
KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
Nền kinh t ế tiền tệ Nền kinh tế thực
29
M ức giá tài sản tài chính (S&P 500, NYSE…)
Sản lượng (GDP)
Đầu tư tài chính Đầu tư thực
Bong bóng giá tài sản (chứng khoán, bất động sản)
M ức giá chung của nền kinh tế (lạm p hát, CPI…)
Sự sụp đổ các định chế tài chính Suy giảm sản lượng, thất nghiệp , đình trệ
sản xuất, tồn kho Dòng chu chuy ển vốn quốc tế (FDI, FII,
vay nợ quốc tế…)
Quan hệ xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ
Tác động đến nền kinh tế thực Tác động đến nền kinh tế tiền tệ
3.2 Các loại khủng hoảng tài chính
3.2.1 Khủng hoảng tiền tệ
Khủng hoảng tiền tệ còn được gọi là khủng hoảng tỷ giá hối đoái hay khủng hoảng cán cân thanh toán nổ ra khi hoạt động đầu cơ tiền tệ dẫn đến sự giảm giá một cách đột ngột của đồng nội tệ hoặc trường hợp NHTW p hải bảo vệ đồng tiền của nước mình bằng cách nâng cao lãi suất hay chi ra một khối lượng lớn dự trữ ngoại hối.
Khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ nhất. Paul Krugman (1979) và sau đó là Flood & Garber (1984)
đã giải thích cơ chế truy ền động của khủng hoảng tiền tệ dựa vào mơ hình tiền tệ đơn giản với tên gọi lý thuy ết khủng hoảng thế hệ thứ nhất, được khái quát từ các cuộc khủng hoảng của các nước Châu Mỹ Latin trong thập niên 80. Các cuộc khủng hoảng này có nguy ên nhân t ự nợ nước ngoài quá lớn do t ình trạng thâm hụt kép , bao gồm thâm hụt ngân sách kéo dài của chính p hủ và thâm hụt mậu dịch. Khi đồng nội tệ có nguy cơ bị p há giá, các chủ nợ không tiếp tục cho vay nữa
30
và sẽ đồng loạt rút tiền gây ra sự tháo chạy của dịng vốn nước ngồi. Điều này sẽ ảnh hưởng tức thời tới các hoạt động kinh tế và hệ thống tài chính gây ra khủng hoảng.
Khủng hoảng tiền tệ (hay khủng hoảng cán cân thanh tốn) liên quan đến việc Chính phủ khơng cịn đủ dự trữ ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngoại tệ của các khu vực khác nhau trong nền kinh t ế và buộc phải phá giá đồng nội tệ. M ọi chuy ện thường bắt đầu từ việc Chính p hủ duy trì cơ chế tỷ giá hối đối cố định. Chính phủ có thể bảo vệ tỷ giá này bằng cách can thiệp vào thị trường ngoại hối (trực tiếp mua hoặc bán ngoại tệ). Nếu có một thị trường tài chính p hát triển, nghiệp vụ này có thể được thực hiện bằng các hoạt động thị trường mở hay can thiệp vào thị trường ngoại hối kỳ hạn. Tuy nhiên, việc bảo vệ tỷ giá cũng có giới hạn của nó. Trước sức ép giảm giá trị nội tệ (thường là do Chính p hủ in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách), chính p hủ p hải bán ngoại tệ để bảo vệ tỷ giá. Dự trữ ngoại hối giảm và cuối cùng Chính p hủ buộc p hải chấm dứt tỷ giá cố định và chuy ển sang thả nổi tỷ giá. Điểm đặc biệt là ngay trước khi dự trữ cạn kiệt, sự suy y ếu của các y ếu tố kinh tế vĩ mơ căn bản trở thành tín hiệu cho các cuộc tấn cơng mang tính đầu cơ vào đồng nội tệ và đẩy nhanh khủng hoảng.
Mơ hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ nhất
Tuy vậy , p hân tích ở trên có điểm y ếu là dựa vào mơ hình vĩ mơ đơn giản, trong đó giả định mọi đối tượng có khả năng dự đốn hồn hảo. Việc giả định hai loại tài sản là nội tệ và
Th âm h ụt n gân sách
Tài t rợ bằng cách phát hành th êm t iền
Sức ép lên t ỷ giá h ối đoái cố định
NHT W bán dự t rữ ngoại hối để duy t rì t ỷ giá hối đối cố định
Dự t rữ ngoại hối suy giảm T ấn công đầu cơ Khủng hoảng t iền tệ Xuất phát điểm là các chính
sách k inh t ế vĩ mô k hông ổn định và duy t rì chế độ tỷ
31
ngoại tệ có nghĩa là chính phủ chỉ có thể bảo vệ tỷ giá cố định khỏi bị phá giá bằng cách trực tiếp bán dự trữ ngoại tệ. Những giả định của mơ hình cho p hép ra mơ tả khá cụ thể quá trình diễn ra khủng hoảng nhưng rõ ràng trong thực tế có nhiều y ếu tố gây ra khủng hoảng đã bị bỏ qua.
Khủng hoảng nợ các nước Châu Mỹ La tinh thập niên 1980
- Trong thập niên 1970, các nước M ỹ la tinh vay một lượng lớn vốn từ bên ngoài để phát triển cơ sở hạ tầng.
- Nợ nước ngồi tăng từ 75 tỷ đơ-la vào năm 1975 lên 315 tỷ đô-la vào năm 1983, bằng 50% GDP của các nước này .
- Phần nợ gốc và lãi vay phải trả năm 1982 lên đến 66 tỷ đô-la, tăng từ 12 t ỷ đô-la năm 1975. - Tháng 08/1982, Mexico tuy ên bố không trả được nợ.
- Các ngân hàng không cho các nước M ỹ la linh gia hạn nợ hay quay vòng vốn vay - Đồng tiền mất giá, lãi suất thực tăng.
32
Bảng: Nợ nước ngoài một số nước châu Mỹ La tinh (The World Factbook, 2006)
Khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai. Trong nhiều cuộc khủng hoảng tiền tệ (đặc biệt đối với những nên kinh tế p hát triển). chính phủ rõ ràng có đủ dự trữ ngoại hối để bảo vệ tỷ giá nhưng không làm vậy . Ngược lại, do những mối quan ngại về tác động lãi suất cao và thất nghiệp nên chính phủ nhiều nước đã thả nổi tỷ giá khi bị các nhà đầu cơ tấn công. Vì vậy , Obsfeld đã p hát triên mơ hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai (mơ hình kỳ vọng xoay vịng)
mục đích để giải thích cho cuộc khủng hoảng của hệ thống tiền tệ Châu Âu (EMS) bùng nổ năm 1992. Theo ông, việc quy ết định bảo vệ tỷ giá hối đối cố định có cả lợi ích và chi p hí. Đứng trước sức ép p hải thả nổi tỷ giá, nếu Chính p hủ quy ết định bảo vệ tỷ giá cố định thì lợi ích có được sẽ là uy tín về chính sách trong dài hạn. Nhưng việc bảo vệ tỷ giá tạo ra nhưng tác động tiêu cực tới nền kinh tế nội địa vì thường thì lãi suất p hải tăng lên. Lãi suất tăng, trước hết làm suy giảm tăng trưởng kinh tế và gây ra thất nghiệp. Tác động nữa là đối với hệ thống NH, lãi suất cao buộc các NH phải trả lãi cao hơn cho tiền gửi. Những đối tượng vay nợ theo lãi suất thả nổi sẽ gặp khó khăn về khả năng thanh tốn. Tỷ lệ nợ khó địi và tình trạng vỡ nợ vì thế gia tăng làm ảnh hưởng tới khả năng vững mạnh về mặt tài chính của cả hệ thống NH.
Đứng trước sự cân đối giữa lợi ích và chi p hí, chính p hủ có thể lựa chọn bảo vệ tỷ giá hối đoái hay thả nổi tỷ giá. Các nhà đầu cơ cũng có hai lựa chọn hoặc tấn cơng vào đồng nội tệ hoặc là không. Nếu thấy tại một thời điểm nào đó, việc bảo vệ tỷ giá cố định t ạo nên những chi p hí kinh tế q lớn thì các nhà đầu cơ có thể suy đốn rằng chính p hủ sẽ thả nổi tỷ giá để có thể giảm lãi suất và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Kỳ vọng này làm các nhà đầu cơ và cả nhiều nhà đầu tư khác đồng loạt bán nội tệ để mua ngoại tệ.
Điểm then chốt trong mơ hình này là khủng hoảng hồn tồn có thể mang tính tự p hát sinh chỉ do y ếu tố tâm lý của các nhà đầu cơ lần đầu tư chứ không p hải do những y ếu kém nội tại của nền kinh tế. Sở dĩ có điều này là bởi vì kỳ vọng ban đầu có được p hụ thuộc vào việc suy đoán p hản ứng của chính phủ nhưng p hản ứng của chính p hủ lại phụ thuộc vào việc thay đổi giá cả chỉ số kinh tế khác tác động như thế nào tới tình hình kinh t ế. Nhưng ngược lại những thay đổi về giá cả và các chỉ số kinh tế này lại có thể xảy ra đơn giản là kỳ vọng của các nhà đầu tư. Những y ếu tố có tác động qua lại kiểu xoay vịng này có thể tạo ra một cuộc khủng hoảng mà lẽ ra không thể xảy ra như ng lại xảy ra khi các đối tượng có cùng kỳ vọng như vậy.
33
M ơ hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai này bị p hê p hán là khó giải thích những sự nhảy vọt của nên kinh tế giữa các trạng thái cân bằng. Thông thường, phải mất một thời gian nhất định t hì lãi suất trong nước mới ảnh hưởng bất lợi tới thất nghiệp và ngân sách. Do đó, mơ thình có thể khơng giải thích đư ợc tại sao khủng hoảng tự p hát lại xảy ra trong thời gian ngắn như vậy . Bên cạnh đó, mơ hình cũng khơng thể giải thích được tại sao các nhà đầu tư lại đồng loạt điều chỉnh dự đoán của họ gây ra những chuy ển động của nền kinh tế giữa các điểm cân bằng. M ơ hình chỉ giải thích tốt tình huống trong đó nhà đầu tư hoặc nhà đầu cơ lớn tồn tại trên thị trường nhưng khơng thể giải thích được tình huống mà ở đó cần sự phối hợp giữa các nhà đầu tư để tạo ra những cuộc tấn công tự p hát.
Mơ hình k hủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ hai (Mơ hình kỳ vọng xoay vòng)
Khủng hoảng cơ chế tỷ giá châu Âu 1992 – 1993
Hệ thống tiền tệ châu Âu, 1979-1993
- Tháng 3/1979, Cộng đồng châu Âu (EC) thiết lập Hệ thống Tiền tệ châu Âu (EM S) - Tỷ giá hối đoái của đồng tiền các nước thành viên được cố định với biên độ dao động ±2,25% xung quanh mức trung tâm. Tỷ giá với các đồng tiền bên ngoài hệ thống được thả nổi. - Đồng Deutsche M ark (DM) của Đức trở thành đồng tiền “neo” của hệ thống (các nước duy trì tỷ giá cố định giữa đồng tiền của mình với DM ) do lạm phát của Đức thấp và niềm tin của các nhà đầu tư vào Bundesbank, ngân hàng trung ương Đức.
Kỳ vọng thị trường: chính
phủ có t hể rời bỏ t ỷ giá cố định để t hực hiện chính
sách kinh t ế khác (như giảm t hất nghiệp)
Các nhà đầu cơ t ấn công đồng nội tệ
T ấn công x ảy ra tạo k ỳ vọng đồng nội t ệ có t hể bị phá giá và làm t ăng lãi suất
Chính p hủ t hấy lãi suất tăng lên gây ảnh hưởng xấu đến tăng t rưởng và
tình t rạng t hất nghiệp nên t hả nổi t ỷ giá
34
- Hệ thống được duy trì với một số điều chỉnh trong giai đoạn 1979-1987 và khơng có điều chỉnh nào suốt từ 1987 đến 8/1992.
Khủng hoảng nổ ra
- Sau sự kiện thống nhất nước Đức vào năm 1990, thâm hụt ngân sách của nước này tăng lên nhanh chóng.
- Phản ứng lại chính sách ngân sách mở rộng, Bundesbank, vốn siêu độc lập, đã thắt chặn chính sách tiền tệ và đẩy lãi suất lên cao.
- Các nước thành viên của EM S khác buộc p hải tăng lãi suất để duy trì tỷ giá hối đối, từ đó t ạo ra tác động giảm p hát vào đúng thời điểm mà nhiều nư ớc EM S đang ở trong tình trạng suy thoái kinh t ế.
- Các nước thành viên EM S đứng trước 2 lựa chọn: Tăng lãi suất để duy trì tỷ giá cố định (lợi ích: duy trì uy tín của chính sách và niềm tin của nhà đầu tư; thiệt hại: tăng trưởng chậm và thất nghiệp tăng) hoặc Từ bỏ tỷ giá cố định (lợi ích: hốt khỏi suy thối kinh tế; thiệt hại: từ bỏ hệ thống EMS và mất uy tín về chính sách.)
- Do xung đột về lợi ích và thiệt hại của việc duy trì EM S, các nhà đầu cơ nhận thấy cơ hội có thể tấn cơng đồng tiền của các nước thành viên.
- Tấn công đầu cơ xảy ra vào tháng 9 năm 1992. Anh và Ý quy ết định rời bỏ EMS. Đến cuối năm 1993, biên độ dao động được tăng lên ±15%.
Mơ hình khủng hoảng thế hệ thứ ba. Krugman, Radelet và Sachs rút ra từ cuộc khủng
hoảng tài chính Châu Á năm 1997. Khủng hoảng xảy ra khi đất nước bị giảm sụt nhanh chóng về nguồn vốn do những hoảng sợ về tài chính. Trong một số trường hợp , một số nước là đối tượng sự rút vốn ồ ạt ra khỏi NH với tỷ giá hối đoái cố định hoạt động như là chức năng của hợp đồng tiền gửi. Các mơ hình t huộc thế hệ thứ ba cho rằng khủng hoảng có thể do sự mất cân đối ngoại tệ của các NH, doanh nghiệp . chính sự mất cân đối này có thể dẫn đến phát sinh nhu cầu về ngoại tệ. Tổng hợp các nhu cầu về ngoại tệ có thể dẫn đến sức ép lên tỷ giá. Tỷ giá hối đoái giảm làm lái suất của các nhà đầu tư nước ngồi giảm dẫn đến dịng chảy ngoại tệ ra ngoài và hệ quả là dẫn tới khủng hoảng tiền tệ.
35
M ột dạng của khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ ba là do "rủi ro về hành vi dẫn đến khủng hoảng". Đầu tư quá mức, đặc biệt là những khoản đầu tư rủi ro của các NH, các tổ chức tài chính khác xảy ra do những hành động hoặc chính sách của Chính p hủ.
Mơ hình khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ ba
Khủng hoảng Đông Á 1997 – 1998
Trư ớc khủng hoảng
- Từ đầu t hập niên 1990, tự do hóa tài chính được tiến hành với nhịp độ từ từ ở Đông Á. Mặc dù vậy , chính p hủ vẫn can thiệp trong p hân bổ tín dụng, dẫn tới tâm lý ỷ lại.
- Trong giai đoạn 1990-97, lượng vốn tư nhân chảy vào các nước đang p hát triển tăng 5 lần t ừ 42 tỷ USD lên 256 t ỷ USD. Đông Á là nơi thu hút một lượng lớn dòng vốn này, chiếm tới 60% tổng vốn.
- Tỷ giá hối đoái được cố định.
- Kết quả:
Hệ th ống tà i chính nội đị a:
Tập t rung vào ngân hàng Giám sát yếu kém
Dịn g vốn n ước n gồi chảy vào:
Nợ có mệnh giá bằng ngoại t ệ và kỳ hạn ngắn gian Ph ân bổ vốn sai l ệ ch : Đầu t ư quá mức Bong bóng giá t ài sản T ham nhũng
Tì n h h ìn h tà i ch ính:
T ỷ lệ nợ khó địi cao Mất cân xứng về kỳ hạn giữa t ài sản nợ và t ài sản có
C h í nh sách kinh tế vĩ m ô:
T ỷ giá hối đối cố định
Tì nh h ì n h k inh tế vĩ m ô:
T ỷ giá hối đoái t hực bị nâng cao
T hâm hụt t hương mại gia tăng
Kh ủ n g hoảng:
T ấn công đầu cơ Vốn chảy ra ngồi NH và DN phá
36
+ Tín dụng tăng trưởng cao, tỷ lệ nợ/vốn sở hữu của khu vực doanh nghiệp rất lớn, và bong bóng giá tài sản xuất hiện.
+ Tăng trưởng GDP cao: Giai đoạn 1990-96 của Thái Lan, Hàn Quốc, Indonesia và