Cho học sinh làm bài kiểm tra sau khi thử nghiệm (cả lớp thử nghiệm và lớp đối chứng cùng làm một đề bài với cùng thời gian kiểm tra).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chương trình và hướng dẫn học sinh tự học đại số giải tích ở trung học phổ thông nội dung phương trình lượng giác (Trang 123 - 128)

lớp đối chứng cùng làm một đề bài với cùng thời gian kiểm tra).

Trong đó:

Lớp thử nghiệm giáo viên phát đề thi, giấy thi cho học sinh làm bài trong 90 phút rồi thu bài kiểm tra, dọc phách và phát cho học sinh tự chấm theo cặp, cứ hai học sinh một cặp chấm hai bài, đưa đáp án chi tiết và hướng dẫn học sinh tự chấm theo 2 vòng độc lập.

Lớp đối chứng thì giáo viên tiến hành kiểm tra 45 phút, thu bài kiểm tra và giáo viên chấm, trả bài và rút kinh nghiệm cho học sinh.

3.5. Kết quả thử nghiệm sƣ phạm

3.5.1. Cơ sở để đánh giá kết quả của thử nghiệm sư phạm

Dựa vào các nhận xét, ý kiến đóng góp của giáo viên tham gia thử nghiệm sư phạm và kết quả bài kiểm tra thực tế ta có:

Bảng thống kê bài kiểm tra

Điểm

Lớp Kém Yếu TB Khá Giỏi Số bài

Đối chứng 6, 7% 24, 4% 37, 8% 8, 9% 22, 2% 90 Thực nghiệm 5, 0% 24, 4% 31, 1% 10, 9% 28, 6% 90

Bảng 3.1

0.00%10.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% K Yếu TB Khá Giỏi Đối chứng Thử nghiệm Biểu đồ 3.1

3.5.2. Kết quả của thử nghiêm sư phạm

Các nhận xét của các giáo viên, học sinh được tổng hợp lại thành các ý kiến:

Ƣu điểm:

1. Các ví dụ minh hoạ trong bài giảng thực hành tự học phương trình lượng giác được xây dựng trong luận văn đã góp phần tạo được hứng thú, lơi cuốn học sinh vào q trình tìm hiểu, giải quyết các câu hỏi và các bài tốn; từ đó các em có thể tự phát hiện được vấn đề và giải quyết được vấn đề khi làm bài tập họăc nghiên cứu tài liệu.

2. Mức độ khó được thể hiện trong chương trình tự học là đúng mức, kiến thức là vừa sức đối với học sinh có lực học khá và có kiến thức cơ bản, chăm học.

3. Sau mỗi tiết hướng dẫn học sinh tự học thì học sinh được củng cố, khắc sâu kiến thức, thấy được những sai lầm của mình, được thầy chỉ bảo tận tình cách nghiên cứu tài liệu và hệ thống kiến thức đã thu nhận được một các hệ thống và có trọng tâm.

4. Học sinh có tủ sách tham khảo được sắp xếp hợp lý dễ tra cứu và biết được một số kinh nghiệm đọc sách tham khảo.

5. Học sinh đã bước đầu làm quen với việc tự học, tự khám phá tri thức thông qua gợi ý của thầy giáo.

6. Luận văn có tính khả thi đối với đối tượng học sinh từ trung bình khá trở lên.

7. Một số giáo viên có ý kiến đồng ý với kết luận rằng: Chương trình tự học rất hữu ích cho học sinh nhưng nó phụ thuộc rất nhiều vào năng lực toán học của học sinh và sự nghiêm túc trong cơng việc.

Nhƣợc điểm:

-Chương trình cịn khó áp dụng với học sinh đại trà vì học sinh phải có một

kiến thức nhất định và phải tự giác học tập, nhận thức được vai trò của tự học. -Thư viện của trường phải có nhiều đầu sách tham khảo và phải có phòng đọc sách yên tĩnh nên khơng phù hợp với nhiều trường cịn khó khăn về cơ sở vật chất.

-Học sinh cũng phải có điều kiện về thời gian, kinh phí mua sách tham khảo cho riêng mình.

-Cịn có nhiều giáo viên chưa nhiệt tình và tâm huyết với việc thay đổi cách dạy truyền thống đó là truyền thụ một chiều sang phương pháp dạy học mới phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh và hướng dẫn học sinh tự học.

-Nhiều giáo viên còn e ngại việc học sinh không tự giác, không trung thực khi chấm và lo ngại để cho học sinh tự chấm sẽ làm trái với quy định của Bộ Giáo dục-Đào tạo về quy chế cho điếm, chấm điểm.

3.6. Những kết luận ban đầu rút ra đƣợc từ kết quả của thử nghiệm sƣ phạm

Qua kết quả của thử nghiệm sư phạm đã nêu trên ta thấy rằng: Nếu áp dụng chương trình tự học đã biên soạn cũng như những gợi ý hướng dẫn học sinh tự học trong luận văn thì:

3.6.1. Có khả năng tạo được môi trường cho học sinh học được cách “tự khám phá”, tự phát hiện và giải quyết vấn đề.

3.6.2. Có khả năng góp phần phát triển tư duy tốn học cho học sinh.

3.6.3. Có khả năng góp phần tạo cơ sở ban đầu giúp các giáo viên thực hiện việc hướng dẫn học sinh tự học nội dung phương trình lượng giác.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 1. Kết luận

1.1. Quá trình nghiên cứu đề tài: “Xây dựng chương trình và hướng dẫn học sinh tự học Đại số-Giải tích ở trung học phổ thơng. Nội dung “Phương trình lượng giác”.” đã thu được kết quả:

1.1.1 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tổng kết kinh nghiệm của các nhà sư phạm trong và ngoài nước đặc biệt là sự tham khảo của Tổ Toán Trường THPT chuyên Đại học Quốc gia Hà Nội, dựa vào nghiên cứu thực tiễn của việc xây dựng chương trình và hướng dẫn học sinh tự học Đại số-Giải tích mà trọng tâm là các kiến thức về phương trình lượng giác, nhằm tập luyện cho học sinh phương pháp tự học, tư khám phá kiến thức, phát hiện và giải quyết vấn đề trong quá trình học mơn Tốn. Cụ thể là:

1.1.2. Đã nghiên cứu và xây dựng một chương trình cụ thể, chi tiết, các chủ đề nâng cao Đại số-Giải tích ở THPT.

-Tạo điều kiện cho học sinh học tập cách “tự khám phá” tri thức, tự phát hiện và giải quyết vấn đề.

-Góp phần phát triển tư duy Đại số-Giải tích Tốn học cho học sinh, giúp các em tiếp cận dần với nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.

-Góp phần tạo cơ sở ban đầu cho các giáo viên thiết kế các bài giảng thực hành hướng dẫn học sinh tự học mà trước hết là nội dung “Phương trình lượng giác”

1.1.3. Đã nghiên cứu và đề xuất một số kinh nghiệm đọc sách tham khảo trong kho tàng kiến thức Tốn nói chung, đặc biệt là kiến thức phương trình lượng giác mà trọng tâm là phương pháp hướng dẫn tự học, cách thức soạn bài giảng tự học.Hệ thống làm tiền đề cho việc xây dựng phương pháp hướng dẫn học sinh tự học mà giáo viên lựa chọn.

1.1.4. Luận văn đã thực hành hướng dẫn học sinh tự học nội dung “Phương trình lượng giác” thơng qua 5 bài giảng cụ thể, đó là:

Bài giảng số 3. Một số dạng phương trình lượng giác thường gặp Bài giảng số 4. Phương trình lượng giác khơng mẫu mực

Bài giảng số 5. Giải một số bài toán đại số bằng phương pháp lượng giác

1.2. Kết quả của thử nghiệm sư phạm phản ánh rằng:

1.2.1. Vận dụng việc xây dựng một chương trình tự học phù hợp và hướng dẫn học sinh tự học chương trình đó vào thực tiễn q trình dạy học là có tính khả thi.

1.2.2. Giáo viên toán ở các trường THPT là có khả năng xây dựng được chương trình tự học và soạn được tốt các bài giảng thực hành hướng dẫn học sinh tự học như luận văn đã xây dựng.

1.3. Những kết quả nghiên cứu của luận văn đã thu được các kết quả khả quan, những nhược điểm không nhiều, cho phép kết luận rằng: Mục đích nghiên cứu của luận văn được thực hiện.

2. Khuyến nghị

Các kết quả nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên toán ở các trường THPT và cho tất cả những ai quan tâm về phương thức hướng dẫn học sinh tự học mơn tốn ở THPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Phân phối chương trình mơn Tốn THPT (thực

hiện từ năm học 2005 – 2006), Hà Nội, 2000.

2. Đảng Cộng sản Việt Nam.Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành

Trung ương Khóa VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.

3. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX.

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.

4. Nguyễn Ngọc Anh-Trịnh Bằng Giang. 231 bài toán lượng giác chọn lọc.

Nxb Đồng Nai, 1997

5. Phan Đức Chính (Chủ biên). Các bài giảng luyện thi mơn tốn Tập 1, 2,

3.Nxb Giáo dục, 2001.

6. Phạm Văn Hoàn (chủ biên), Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình. Giáo dục học mơn Tốn. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1981. dục học mơn Tốn. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1981.

7. Vũ Thế Hựu. Phương pháp lượng giác hoá các bài toán. Nxb Giáo dục,

2002.

8. Phan Huy Khải. Toán nâng cao cho HS lớp 11 – Đại số và Lượng giác.

Nxb Giáo dục, 1994.

9. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy, Phạm Văn Kiểu. Phát triển lý luận dạy

học mơn Tốn, Tập I. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997.

10. Nguyễn Vũ Lƣơng (chủ biên). Các bài giảng về bất đẳng thức Côsi. Nxb

Đại học quốc gia Hà Nội, 2007.

11. Nguyễn Vũ Lƣơng (chủ biên). Hệ phương trình và phương trình chứa căn

thức. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2008.

12. Nguyễn Vũ Lƣơng (chủ biên). Lượng giác(Đẳng thức và phương trình).

Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2008.

13. Nguyễn Vũ Lƣơng. Một số bài giảng về các bài toán trong tam giác. Nxb

Đại học quốc gia Hà Nội, 2007.

14. Võ Đại Mau. Phương trình và bất phương trình lượng giác. Nxb Trẻ, 2001.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chương trình và hướng dẫn học sinh tự học đại số giải tích ở trung học phổ thông nội dung phương trình lượng giác (Trang 123 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)