a) Sân vận động Mỹ Đình (Hà Nội)
Sân vận động Mỹ Đình nằm tại đường Lê Đức Thọ, xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm – Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 10 km về phía tây nam. Sân có 4 khán đài: Khán đài phía Tây và phía Đơng có 2 tầng cao 25,8m, khán đài phía Bắc và phía Nam có 1 tầng cao 8,4m.
Hệ kết cấu thép mái
gồm: Cột thép, giàn đèn, hệ dầm thép, các tấm lợp
- Cột đèn đỡ mái 1219*19.1mm, cao 54m, trọng lượng 54 tấn/1cột.
- Giàn thép dài 166m, nhịp 156m, mặt cắt giữa giàn là 16*12m (có dạng hình thoi). Hình 3.1
Hình 3.2
49 Thi cơng mái SVĐ
Thi cơng các trụ chống
Hình 3.3 Hình 3.4
Hình 3.5 Hình 3.6
50 b) Bảo Tàng Hà Nội
Bảo tàng Hà Nội xây dựng trên đường Phạm Hùng, nằm trong khuôn viên Trung tâm Hội nghị Quốc gia. Bảo tàng có tổng diện tích 53.963m2, trong đó diện tích xây dựng cơng trình khoảng 11.925m2, diện tích sàn xây dựng 30.208m2, chiều cao 30,70m
- Kết cấu phần thân: Kết cấu chính là 1 lõi trụ đường kính R=13,3m và 4 lõi bê tơng cốt thép có kích thước 8,4*8,4m.
- Kết cấu phần mái:
+ Hệ dầm bê tông cốt thép cao 5m đua consol 8,4m theo 4 hướng; + Hệ dầm thép là hệ conson đua 8,4m và được liên kết vào hệ lõi trụ;
+ Sàn bê tông cốt thép là hệ sàn treo với các dây treo được liên kết trực tiếp vào các mắt của hệ dầm thép.
Hình 3.8
51 HÌnh 3.9 Kết cấu phần thân
52 Bảo tàng Hà Nội có hình dáng đặc biệt và kết cấu phức tạp, gồm 4 tầng được treo vào 4 cột bê tông (bên trong là cầu thang bộ, thang máy), tầng phía trên rộng nhất có diện tích hơn 2000m2 và các tầng dưới nhỏ dần. Vì vậy nó được gọi là hình kim tự tháp ngược. Đây là cơng trình dân dụng có kết cấu treo duy nhất ở Việt Nam. Nét độc đáo nữa của cơng trình này là tất cả hệ kết cấu đều được treo trên một hệ dầm bê tơng trên đỉnh mái.
Hình 3.11 Mặt bằng hệ dầm mái BTCT kết hợp hệ dàn thép Bảo tàng Hà Nội
53 Hình 3.12 Mặt bằng kết cấu tầng mái
54 Kết luận
Kết cấu treo ngày càng được sử dụng rộng rãi trong thiết kế các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp bởi một số ưu điểm nổi bật sau:
- Dễ dàng chun mơn hóa trong thi cơng, có khả năng đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng cơng trình;
- Tận dụng tối đa công suất các thiết bị cẩu lắp, tạo khả năng áp dụng các giải pháp cơng nghệ và thi cơng hiện đại (chia nhóm các công việc, thi công theo dây truyền…).
- Hệ chống đỡ tạm phải được tính tốn kỹ càng có kể đến các yêu cầu về bền, ổn định cục bộ, ổn định tổng thể và khả năng tháo lắp dễ dàng.
Ở nước ta hiện nay kết câu dây treo phần lớn được sử dụng trong các cơng trình cầu đường, cịn đối với các cơng trình thể thao và dân dụng thì chỉ có số lượng ít. Cơng nghệ thi cơng đã đề xuất có thể áp dụng để triển khai cho các cơng trình tương tự tại các khu đô thị lớn ở nước ta, nơi mà dân cư sinh sống đông đúc, mặt bằng thi cơng chật hẹp, ở các cơng trình giao thơng, sân vận động, triến lãm, nhà hát, bể bơi... Vì thế nên vận dụng và phát triển loại hình kết cấu mái dây treo ở nước ta bởi việc lựa chọn giải pháp kết cấu và phương pháp thi cơng hợp lí đảm bảo được chất lượng của cơng trình, tiến độ thi cơng, đảm bảo an tồn, bảo vệ môi trường và đem lại nhiều dấu ấn riêng về kiến trúc và thẩm mỹ.
55
CẢM NHẬN VỀ MƠN HỌC
Trước mơn học này em đã học qua các môn học Kết cấu cơng trình 1-2, Khơng gian nhịp lớn ở các mơn trươc mình được học những kiến thức cơ bản nhất về kết cấu cũng như các loại kết cấu, vật liệu thông dụng. Ở môn học này em được học lại những phần đó nhưng kĩ hơn sâu hơn và chi tiết hơn, đặt biệt là những Kết cấu Thép, Kết cấu cho những nhà nhịp lớn. Ngồi ra cịn học về Kết cấu liên hợp thép và bê tơng (Compisite), học được cách áp dụng và tính tốn đối với loại kết cấu này. Sau khi học môn Kết cấu mới, làm bài tiểu luận chuyên đề, em đã có thời gian nghiên cứu và tìm hiểu rộng hơn về các loại kết cấu, bây giờ em đã có thể nhìn vào kết cấu của một cơng trình và xác định được nó thuộc loại kết cấu nào từ đó vận dụng những kết cấu đó cho các đồ án chun ngành của mình.
Có thể thấy, các cơng trình nổi tiếng và đặc biệt trên thế giới muốn đạt được hình khối ấn tượng hay đặc biệt phải có sự kết hợp với hệ thống kết cấu riêng biệt cho nó. Qua đó thấy được tầm quan trọng của kết cấu trong ngành xây dựng và kiến trúc, nên hiêu sâu hơn rộng hơn và đúng hơn để vận dụng tốt hơn.
Theo em môn học này là cần thiết và thiết thực đối với sinh viên ngành Kiến trúc vì trong một cơng trình kiến trúc ln gắn liền với kết cấu, kết cấu hỗ trợ và làm đẹp hơn cho cơng trình.