Giáo án thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kiểm tra đánh giá để bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử lớp 11 trường trung học phổ thông chu văn an hà nội (Trang 85 - 96)

9. Cấu trúc đề tài

2.3.5.Giáo án thực nghiệm

2.3. Thực nghiệm sƣ phạm

2.3.5.Giáo án thực nghiệm

Bài: Các cuộc cách mạng tƣ sản từ giữa thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XVIII (Lịch sử lớp 11 – Chƣơng trình Nâng cao)

Về kiến thức:

- Trình bày đƣợc những nét lớn về nguyên nhân, diễn biến, hạn chế và ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tƣ sản.

- Nêu đƣợc khái niệm “cuộc cách mạng tƣ sản” là gì?

- So sánh đƣợc các cuộc cách mạng tƣ sản với nhau về: Hình thức, lực lƣợng, động lực, lãnh đạo, nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa.

- Giải thích đƣợc một số nhận định về các cuộc cách mạng tƣ sản thời cận đại. Về kĩ năng:

- Tái hiện đƣợc những nét lớn về các cuộc cách mạng tƣ sản.

- Có năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ,…

Về thái độ:

- Trân trọng những đóng góp của quần chúng nhân dân đối với cách mạng - Hiểu đƣợc những đóng góp to lớn của các cuộc cách mạng tƣ sản đối với lịch sử nhân loại.

Tiến trình dạy học

Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản cần nắm Hoạt động 1: Tìm hiểu những tiền

đề của các cuộc cách mạng

- Đối với hoạt động này giáo viên sẽ sử dụng biện pháp trao đổi đàm thoại theo cấp độ câu hỏi từ hiểu – biết đến vận dụng để từ đó có thể phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi.

Câu 1: Trình bày những nét chính về

tiền đề dẫn đến cuộc cách mạng tƣ sản Anh 1640?

Câu 2: Tóm tắt sự kiện cuộc tấn

công 3 tàu chở chè của Anh ở Bô-

I. Những tiền đề của các cuộc cách mạng

1. Những tiền đề của cách mạng tƣ sản Anh

a. Kinh tế - Nông nghiệp: + CNTB xâm chiếm

+ Hiện tƣợng “Cừu ăn thịt ngƣời” - Công thƣơng nghiệp:

xtơn trong cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Câu 3: Qua tình hình kinh tế, chính trị

và xã hội nƣớc Pháp trƣớc năm 1789, hãy phân tích các điều kiện dẫn đến sự bùng nổ cuộc cách mạng tƣ sản Pháp 1789?

Câu 4: Trình bày những quan điểm cơ

bản của các nhà tƣ tƣởng tiến bộ Pháp TK XVIII. Vì sao những quan điểm này đã tích cực chuẩn bị cho cuộc cách mạng sắp tới.

- Học sinh suy nghĩ trả lời cho từng câu hỏi.

- Giáo viên gọi học sinh bổ sung - Cuối cùng giáo viên sẽ đƣa ra đánh giá từng câu trả lời của từng học sinh và chốt ý đúng nhất cho từng câu trả lời.

Hoạt động 2: Trình bày diễn biễn các cuộc cách mạng

- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm với các yêu cầu sau: (Các nhóm chuẩn bị trước ở nhà). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhóm 1: Trình bày diễn biến của cách mạng tƣ sản Anh.

công.

+ Buôn bán phát triển đặc biệt là hai mặt hàng len dạ và nơ lệ.

b. Chính trị - xã hội

- Quý tộc mới ra đời và giàu lên nhanh chóng.

- Đời sống nhân dân khổ cực.

- Xuất hiện mâu thuẫn XH cơ bản đó là giữa tƣ sản, quý tộc mới với thế lực phong kiến phản động.

c. Nguyên nhân trực tiếp:

Tháng 6 – 1640 Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế nhƣng không đƣợc Quốc hội thông qua….

2. Những tiền đề của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

a. Về kinh tế

- Nửa đầu thế kỉ XVIII, thực dân Anh đã xác lập đƣợc 13 bang thuộc địa ở Bắc Mỹ.

- Nền kinh tế thuộc địa rất phát triển. + Miền Bắc: công thƣơng nghiệp phát triển…

+ Miền Nam: nông nghiệp phát triển…

cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.

Nhóm 3: Trình bày diễn biến của cách mạng tƣ sản Pháp 1789.

+ Sau khi các nhóm lần lƣợt trình bày, giáo viên gọi nhóm khác bổ sung.

+ Sau cùng giáo viên làm nhiệm vụ đánh giá phần trình bày của học sinh và chốt ý quan trọng.

- Đối với hoạt động này giáo viên cũng sẽ sử dụng biện pháp trao đổi đàm thoại với những câu như sau:

Câu 1: Tại sao nói: “Thời kì chun

chính Gia-cơ-banh là đỉnh cao CMTS Pháp”

Câu 2: Tun ngơn độc lập 1776 có

điểm tiến bộ và hạn chế gì?

Câu 3: Hãy so sánh chủ trƣơng của

hai phái Gi-rông-đanh và Gia-cô-banh trong cuộc cách mạng tƣ sản Pháp 1789.

Câu 4: Hãy thử đánh giá vai trị của

Rơ-bex-pie trong cuộc cách mạng tƣ sản Pháp 1789.

- Học sinh suy nghĩ trả lời cho từng câu hỏi.

- Giáo viên gọi học sinh bổ sung.

=> Lo sợ kinh tế thuộc địa phát triển vƣợt mặt nền kinh tế chính quốc thực dân Anh đã thi hành nhiều chính sách kìm hãm nền kinh tế thuộc địa: Cấm mở doanh nghiệp, cấm sản xuất nhiều mặt hàng công nghiệp, ban hành thuế khóa nặng nề… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Về chính trị - xã hội

+ Áp bức dân tộc, áp bức giai cấp. + Mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân thuộc địa với thực dân Anh => Nhân dân thuộc địa đã đứng lên giành độc lập dân tộc.

c. Nguyên nhân trực tiếp + 1773: Sự kiện chè Bxoton

+ 1774: Đại hội lục địa lần thứ nhất

3. Những tiền đề của cách mạng tƣ sản Pháp

a.Tình hình nƣớc pháp trƣớc 1789: * Kinh tế:

- Nông nghiệp lạc hậu.

- Thủ cơng nghiệp cịn theo quy chế phƣờng hội phong kiến.

- Công nghiệp phát triển vào cuối thế kỷ XVIII (dệt, luyện kim…)

- Ngoại thƣơng phát triển mạnh, nhƣng nội thƣơng bị kìm hãm.

- Cuối cùng giáo viên sẽ đƣa ra đánh giá từng câu trả lời của từng học sinh và chốt ý đúng nhất cho từng câu trả lời.

Câu 3: So sánh chủ trƣơng của hai phái Gi-rông-đanh và Gia-cô-banh:

Chủ trƣơng của phái Gi- rông-đanh

Chủ trƣơng của phái Gia-cô-banh - Tổ chức tổng tuyển cử lập ra “Quốc ƣớc” (có tính cách mạng cao, đoàn kết đƣợc quân dân hăng hái chống ngoại xâm). - Ra quyết định thủ tiêu chế độ quân chủ (đã tồn tại 10 thế kỉ) và xử tử hình Louis XVI về tội phản quốc. - Chính sách đối nội đƣợc đặc biệt chú - Tổ chức cuộc đảo chánh 31/5 2/6/1793 lật đổ phái đại tƣ sản công thƣơng Gi- rơng-đanh để lên nắm chính quyền. - Giải quyết yêu sách của nông dân về ruộng đất: chia đất thành lô nhỏ bán trả góp trong 10 năm, trả lại đất cơng bị lãnh chúa chiếm, xoá bỏ đặc quyền phong kiến về ruộng đất. - Quy định giá hàng hoá tối đa.

+ Chế độ phong kiến chuyên chế đã cản trở gắt gao sự phát triển công thƣơng nghiệp ở Pháp vào thế kỷ XVIII.

* Chính trị:

- Vua Lu-I XVI (lên ngơi từ 1774) có quyền lực tuyệt đối, chế độ quân chủ chuyên chế khủng hoảng.

- Xã hội chia thành ba đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba:

* Những tƣ tƣởng tiên tiến xuất hiện: - Thế kỷ XVIII, những nhà triết học và kinh tế học tiến bộ đã xây dựng hệ tƣ tƣởng và lí luận xã hội của giai cấp tƣ sản, lên án chế độ quân chủ chuyên chế, đả kích giáo hội – Trào lƣu tƣ tƣởng này đƣợc gọi là “Triết học Ánh sáng” với 3 đại diện kiệt xuất là Môngtexkiơ, Vônte, Ruxô. - Những tƣ tƣởng tiên tiến đã thức tỉnh mọi ngƣời, có tác dụng ch̉n bị tích cực cho cuộc cách mạng xã hội.

II. Diễn biến của cách mạng 1. Cách mạng tƣ sản Anh

- Tháng 8/1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Cuộc nội chiến bắt đầu.

- Những năm 1642 – 1648 là khoảng thời gian xảy ra cuộc nội chiến giữa

trọng nhằm: đàn áp nhóm phản cách mạng ở Văng- đê và nhóm kiên quyết cách mạng Gia-cơ- banh trong khi đối ngoại rất lơ là, không lo chống ngoại xâm (liên quân Áo – Phổ) khiến quân đội Pháp thất bại dồn dập.

- Tách nhà trƣờng ra khỏi giáo hội thiên chúa. - Thông qua sắc lệnh tổng động viên lập 14 đạo quân với các tƣớng trẻ chống ngoại xâm. Câu 4:

- Rôbexpie là lãnh tụ của phái Gia-cô- banh, ông là ngƣời đƣa cách mạng Pháp lên đỉnh cao nhất và là anh hùng của cách mạng dân chủ tƣ sản Pháp (1đ).

- Ông là đại diện cho quyền lợi của nhân dân lao động Pháp, đấu tranh bảo vệ quyền lợi của công nhân, nông dân và dân nghèo thành thị, hạn chế sự lũng đoạn và tham lam của giai cấp tƣ sản hòng trục lợi trong quá trình

Quốc hội với nhà Vua. Ban đầu, quân đội Quốc hội bị đánh bại vì lực lƣợng của nhà vua đƣợc trang bị tốt và thiện chiến.

- Năm 1648, quân đội của Crôm-oen đã đánh bại quân đội của Sác-lơ I. - Đầu năm 1649, do áp lực của quần chúng nhân dân, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nƣớc cộng hồ do Ơ- li-vơ Crôm-oen đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.

- Năm 1653, để bảo vệ quyền lợi của mình, quý tộc mới và tƣ sản Anh đã đƣa Crôm-oen lên làm bảo hộ công. Chế độ độc tài quân sự đƣợc thiết lập - Năm 1658, Crôm-oen qua đời, nƣớc Anh rơi vào tình trạng khơng ổn định về chính trị..

- Năm 1688, Quốc hội đã tiến hành chính biến đƣa Vin-hem Ơ-ran-giơ lên ngơi vua. Chế độ quân chủ lập hiến đƣợc thiết lập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa anh ở Bắc Mĩ

- Sau sự kiện Bô-xtơn, nguy cơ cuộc chiến đến gần.

- Đại hội lục địa lần thứ nhất đƣợc triệu tập (9 - 1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ chính sách hạn chế công

cách mạng.

- Nhƣng những việc làm của Robexpie đã đi quá xa so với mục đích của cuộc cách mạng tƣ sản (giới tƣ sản đánh đuổi phong kiến để lên nắm chính quyền, chỉ mong muốn làm giàu). Ông đã làm ngƣợc lại với những gì mà giới tƣ sản kì vọng ở ơng vì thế ơng bị giới tƣ sản giết chết.

- Ngày 10 Tec-mi-đo (tức 28/7/1794) Robexpie, S’Just, Couthou và 19 uỷ viên Gia-cô-banh bị xử chém mà không qua một cuộc xét xử nào cả.

Với cái chết của Rôbexpie, nƣớc Pháp đi vào một thời kỳ khủng hoảng và chiến tranh kéo dài, đi vào cuộc thoái trào của cách mạng tƣ sản.

Hoạt động 3: Nêu và phân tích đƣợc tính chất và ý nghĩa của các cuộc cách mạng

- Giáo viên sử dụng biện pháp trao đổi đàm thoại với những câu hỏi sau:

Câu 1: Hãy nêu tính chất, ý nghĩa

của cuộc cách mạng tƣ sản Anh?

Câu 2: Vì sao cuộc cách mạng tƣ sản

Anh phát triển quanh co và không triệt để?

thƣơng nghiệp.

- Tháng 5 - 1775 Đại hội lục địa lần thứ hai đƣợc triệu tập.

+ Quyết định xây dựng quân đội lục địa.

+ Cử Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy quân đội.

+ Thông qua bản Tuyên ngôn độc lập (4/7/1776), tuyên bố thành lập Hợp chủng quốc Mĩ.

- Ngày 17 - 10 - 1777 chiến thắng Xa-ra-tô-ga, tạo ra bƣớc ngoặt cuộc chiến.

- Năm 1781 trận I-c-tao giáng địn quyết định, giành thắng lợi cuối cùng.

3. Cách mạng tƣ sản Pháp

Giai đoạn 1 (14/7/1789-10/8/1792):

Đại tƣ sản tài chính nắm quyền, thiết lập nền quân chủ lập hiến. Tuy còn hạn chế, nhƣng quốc hội lập hiến đã thực hiện một số điểm tiến bộ:

+ Xoá bỏ một số nghĩa vụ phong kiến.

+ Quyết định tịch thu ruộng đất của giáo hội.

+ Thông qua bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.

Câu 3: Chứng minh rằng: Cách

mạng tƣ sản Pháp 1789 là một cuộc cách mạng sâu sắc và điển hình nhất trong lịch sử thế giới cận đại?

Câu 4: Tại sao nói “Chiến tranh

giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thực sự là một cuộc cách mạng tƣ sản”? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 5: Em có nhận xét gì các cuộc

cách mạng tƣ sản trên?

- Học sinh suy nghĩ trả lời từng câu hỏi.

- Giáo viên gọi học sinh bổ sung. - Cuối cùng giáo viên sẽ đƣa ra đánh giá từng câu trả lời của từng học sinh và chốt ý đúng nhất cho từng câu trả lời.

Câu 2:

- Lãnh đạo cách mạng là tƣ sản liên minh với quý tộc mới  do đó cách mạng nhanh chóng phát triển tới đỉnh cao (xử tử vua Saclơ I và thành lập chế độ cộng hoà) và cũng do tƣ sản liên minh với quý tộc mới làm cho cách mạng nhanh chóng đi xuống (1653 thiết lập chế độ độc tài quân sự,

- Tháng 4/1792: phong kiến Áo và Phổ liên minh, can thiệp vào Pháp để dập tắt lò lửa cách mạng.

Giai đoạn 2 (10/8/1792-2/6/1793):

Phái Gi-rông-đanh nắm quyền (tƣ sản thƣơng nghiệp và công nghiệp) đẩy cách mạng tiến lên một bƣớc: + Khởi nghĩa 10/8/1792: Lật đổ chế độ phong kiến, xử tử nhà vua (1793). + Thành lập Quốc ƣớc, từ đó nâng cao vai trị của giai cấp nơng dân. + Giành thắng lợi ở Van - mi ngày 20/9/1792 đƣa cách mạng chuyển sang phản công đuổi địch ra khỏi biên giới.

+ Lập chế độ Cộng hồ

Nhƣng sau đó tƣ sản thƣơng nghiệp, công nghiệp cũng nhƣ đại tƣ sản tài chính lo sợ cách mạng tiến xa hơn sẽ ảnh hƣởng đến quyền lợi của họ nên đã dần chuyển sang đối địch với quần chúng.

+ Từ 31/5 đến 2/6/1793, nhân dân đứng lên khởi nghĩa, bắt giam những ngƣời cầm quyền trong phái Gi-rông- đanh.

Giai đoạn 3 (2/6/1793-27/7/1794):

+ Phái Gia-cô-banh nắm quyền (tƣ sản hạng vừa, nhỏ). Đứng đầu là luật

1660 phục hồi vƣơng triều Xriua…) - Sau cách mạng tƣ sản quý tộc mới nắm chính quyền (thiết lập CĐ quân chủ lập hiến), động lực cơ bản là quần chúng nhân dân nhƣng sau cách mạng khơng đƣợc hƣởng quyền lợi gì. (Vấn đề ruộng đất cho nơng dân chƣa đƣợc giải quyết).

Câu 3:

* Cách mạng tƣ sản Pháp là một cuộc cách mạng sâu sắc:

- Cuộc cách mạng đƣợc chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đƣợc trang bị bởi hệ tƣ tƣởng triết học tiến bộ, góp phần nâng cao trình độ đấu tranh của nhân dân, nhằm thủ tiêu mọi tàn dƣ của chế độ phong kiến. - Quần chúng là động lực quan trọng thúc đẩy cách mạng phát triển. Họ đã ba lần nổi dậy làm cách mạng: 14/7/1789; 10/8/1792; 31/5 đến 2/6/1793 thiết lập nền chun chính Gia-cơ-banh đƣa cách mạng Pháp phát triển đến đỉnh cao nhất hoàn thành nhiệm vụ dân tộc, dân chủ.

- Hiến pháp 1791, đặc biệt Hiến pháp 1793 đây là bản hiến pháp dân chủ nhất thời cận đại đã thực hiện đƣợc yêu cầu chủ yếu của cách mạng là

sƣ Rô-be-xpi-e.

+ Thiết lập nên chính quyền chuyên chính dân chủ cách mạng.

+ Chủ trƣơng:

. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân (chia ruộng đất ra từng mảnh nhỏ, bán trả trong thời hạn 10 năm).

. Trả lại vĩnh viễn cho nông dân những đất công bị lãnh chúa chiếm. . Xố bỏ hồn tồn đặc quyền và phụ thu phong kiến.

. Hiến pháp 1793: Xố bỏ hồn tồn sự bất bình thƣờng về đẳng cấp, tuyên bố bầu cử cho mọi công dân nam từ 21 tuổi trở lên.

+ Quốc ƣớc thông qua sắc lệnh tổng động viên và nhiều đạo luật khác (luật giá tối đa, luật xử tội những ngƣời tình nghi…).

- Kết quả: Cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản thắng lợi nhƣng sau đó nội bộ cách mạng bị chia rẽ, mâu thuẫn nội tại của nền chuyên chính trở nên trầm trọng, từ đó kẻ thù cách mạng lợi dụng cơ hội đảo chính lật đổ phái Gia-cô-banh ngày 27/4/1794. Cách mạng dân chủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kiểm tra đánh giá để bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử lớp 11 trường trung học phổ thông chu văn an hà nội (Trang 85 - 96)