Thống kê các kênh thông tin ngƣời học chọn HHT năm 2012

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội (Trang 48)

Stt Kênh thông tin Số đạt/758 phiếu Ghi chú

1 Bạn bè đang học HHT giới thiệu 344

2 Internet , web www.hht.edu.vn 344 3 Đƣợc giới thiệu từ trƣờng PTTH 239

4 Phát thanh, truyền hình 140 5 Tờ rơi tuyển sinh 99 6 Qua điện thoại HHT giới thiệu 96 7 Kênh khác 47

8 Báo chí 29

Quá trình đào tạo

Biểu đồ 2.1: Các kênh thông tin mà ngƣời học biết và chọn học tại HHT năm 2012

+ Tiêu chí sinh viên lựa chọn HHT

Bảng 2.7: Thống kê các tiêu chí ngƣời học chọn học tại HHT năm 2012

Stt Kênh thông tin Đạt/758 Ghi chú

1 Cơ sở vật chất hiện đại, tiên tiến 553 2 Đƣợc giới thiệu việc làm sau khi tốt nghiệp 552

3 Trƣờng dạy nghề công lập 481

4 Đƣợc thi liên thông 458

5 Đào tạo nhân lực chất lƣợng cao 447

6 Trƣờng uy tín 420

7 Học phí thấp 331 8 Địa điểm học tập thuận lợi (Hà Nội) 208

Biểu đồ 2.2: Tiêu chí ngƣời học lựa chọn học tại HHT năm 2012

Qua kết quả tổng hợp phiếu khảo sát trên cho thấy các kênh thơng tin có hiệu quả cao trong việc sinh viên biết đến trƣơng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội là:

+ Bạn bè đang học tại HHT giới thiệu.

+ Internet, website của nhà trƣờng: hht.edu.vn. + Đƣợc giới thiệu từ trƣờng THPT và TT GDTX. + Phát thanh, truyền hình.

Đồng thời nhận thấy sự lựa chọn của sinh viên học tập tại nhà trƣờng thông qua các kênh thông tin nhƣ sau:

+ Cơ sở vật chất hiện đại, tiên tiến.

+ Đƣợc giới thiệu việc làm sau khi tốt nghiệp. + Trƣờng dạy nghề công lập.

+ Đƣợc thi liên thông.

- Thống kế theo tỉ lệ sinh viên nhập trƣờng theo các tiêu chí: + Tiêu chí tỉ lệ học sinh theo học theo từng nghề

Bảng 2. 8: Số lƣợng ngƣời học nhập học theo từng nghề năm 2012 TT Tên nghề Số lƣợng Ghi chú 1 Cơ điện tử 96 Cơ khí 2 Cơ khí chế tạo 99 3 Công nghệ Hàn 33 4 Vẽ và thiết kế Cơ khí 25

5 Điện cơng nghiệp 142

Điện 6 Kỹ thuật lắp đặt và điều khiển điện trong

CN

34 7 Kỹ thuật máy lạnh và điều hịa khơng khí 88

8 Điện tử công nghiệp 150

Điện tử 9 Kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính 85

10 Lập trình máy tính 52

CNTT

11 Thiết kế đồ họa 74

12 Thiết kế trang web 0

13 Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm) 25

14 Quản trị cơ sở dữ liệu 0

15 Quản trị mạng và hệ thống máy tính 64

16 Kế tốn doanh nghiệp 117

Kế toán

17 Quản trị doanh nghiệp 34

Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ nhập học theo nghề năm 2012

+ Tiêu chí tỉ lệ nhập học theo các tỉnh (thành phố) năm 2012 Bảng 2.9: Số lƣợng ngƣời học nhập học theo các tỉnh (TP) năm 2012

STT Tên Tỉnh Số lƣợng Ghi chú 1 Hà Nội 541 2 Thanh Hóa 87 3 Nam Định 57 4 Thái Bình 48 5 Bắc Giang 42 6 Phú Thọ 37 7 Hà Nam 34 8 Bắc Ninh 30 9 Hải Dƣơng 30 10 Vĩnh Phúc 25 11 Hịa Bình 23 12 Nghệ An 22 13 Ninh Bình 22 14 Tuyên Quang 22

15 Hà Tĩnh 21 16 Hƣng Yên 21 17 Lạng Sơn 10 18 Sơn La 9 19 Yên Bái 8 20 Hà Nam 6 21 Quảng Bình 6 22 Quảng Ninh 5 23 Lào Cai 3 24 Cao Bằng 2 25 Đăk Lắk 2 26 Điện Biên 2 27 Hải Phòng 1 28 Khánh Hòa 1 29 Quảng trị 1 Tổng 1118

Biểu đồ 2.4: Tỉ lệ nhập học theo tỉnh (TP) năm 2012

Nhận xét: Qua số liệu thống kế và biểu đồ cho thấy nhƣ sau:

- Những tỉnh trực tiếp về làm công tác tƣ vấn tuyển sinh và lấy đƣợc danh sách đăng ký trực tiếp tại các trƣờng THPT thì số lƣợng thí sinh nhập

học nhiều hơn các tỉnh còn lại: cụ thể (Hà Nội, Nam Định, Bắc giang, Hà

Nam, Bắc Ninh).

- Thanh Hóa, Thái Bình, Phú Thọ là những tỉnh chiếm tỉ lệ nhập học nhiều đứng sau tốp 1 vì lý do học sinh khóa 1, khóa 2 của các tỉnh này ở trƣờng đông nên thông qua kênh bạn bè giới thiệu và xuất phát từ nguồn là nhà trƣờng tổ chức thi Đại học tại trƣờng năm thứ nhất rất đơng thí sinh Thanh Hóa, Thái bình là tỉnh năm thứ 2 nhà trƣờng có về các trƣờng THPT tỉnh Thái Bình tƣ vấn tuyển sinh.

- Những tỉnh nằm ở tốp thứ 3, thứ 4 là thông qua các kênh thơng tin truyền hình, thi đại học tại trƣờng, ngƣời thân giới thiệu (Hà tĩnh, Hƣng Yên, Nghệ An, Hà Tĩnh, Lạng Sơn,...)

Kết luận: Từ thực trạng công tác tuyển sinh năm học 2012 - 2013, để cho công tác tuyển sinh năm học 2013 - 2014 đạt hiệu quả cao đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng thì tập chung vào các kênh sau:

- Đến tƣ vấn trực tiếp tại các trƣờng THPT.

- Thông qua kênh sinh viên, ngƣời thân giới thiệu. - Là địa điểm tổ chức thi Đại học.

- Phát thanh, truyền hình, báo chí.

Hằng năm dựa trên năng lực và cơ sở vật chất hiện có, cũng nhƣ nhu cầu lao động của xã hội, nhà trƣờng lên kế hoạch tuyển sinh, cũng nhƣ tuyển dụng giáo viên để đảm bảo đƣợc tỷ lệ giáo viên/học sinh đƣợc đạt chuẩn theo quy định.

2.2.2. Quản lý quá trình đào tạo

Quản lý mục tiêu, nội dung chƣơng trình:

Cơng tác quản lý mục tiêu và nội dung chƣơng trình đào tạo là công việc mà nhà trƣờng nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải thực hiện. Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội với mục tiêu là đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợc cao phục vụ cho Thủ đô Hà Nội và khu vực trọng điểm Bắc Bộ chủ yếu đào tạo về các lĩnh vực: Điện; Điện tử; Cơ khí; Cơng

nghệ thông tin; Kinh tế, để phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa Thành phố và đất nƣớc.

Với mỗi chuyên ngành, trên cơ sở chƣơng trình khung của Bộ Lao động - Thƣơng binh & xã hội ban hành, nhà trƣờng đã thành lập các hội đồng để tổ chức chỉnh sửa, bổ sung, cập nhật các chƣơng trình khung phục vụ cho đào tạo, đảm bảo gắn kết giữa đào tạo với việc sử dụng lao động của các doanh nghiệp

Hiện nay, nội dung chƣơng trình đào tạo của nhà trƣờng đã bám sát mục tiêu, và các chuẩn đầu ra của từng nghề. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức chỉ đạo thực hiện, các đơn vị, các khoa, thực hiện chƣa đồng bộ, giáo viên các khoa biên soạn chƣơng trình chƣa chi tiết, chƣa cụ thể, chƣa thực sự theo bảng phân tích nghề của từng ngành nghề đào tạo mà Tổng cụ dạy nghề - Bộ lao động thƣơng binh và Xã hội ban hành, yêu cầu của môn học. Số môn học nhiều, môn chuyên ngành lại học ít thời gian. Đặc biệt là chƣơng trình đào tạo chƣa có tính liên thông (lên thông ngang, liên thông dọc), các môn cơ sở, môn chuyên môn cịn chồng chéo khơng phân hoạch rõ ràng.

Việc quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung chƣơng trình của Trƣờng cịn thụ động, triểu khai chƣa thực sự tuân theo quy trình đã định, các khoa phụ thuộc vào phòng Đào tạo, phòng Đào tạo triển khai đến các khoa không đƣợc đồng bộ. Việc kiểm tra, đôn đốc của Ban giám hiệu, các phòng chức năng chƣa đƣợc thƣờng xuyên nên khơng kịp thời phát hiện những vấn đề cịn tồn tại để có biện pháp khắc phục, điều chỉnh kịp thời. Đây là cơ sở thực tiễn để trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội xem xét, điều chỉnh mục tiêu và nội dung chƣơng trình trong quá trình đào tạo của mình.

Quản lý công tác dạy và học của giáo viên, học sinh:

Quản lý hoạt động dạy và học là việc quản lý kế hoạch giảng dạy của thầy và kế hoạch học tập của học sinh nhằm cho học sinh nắm vững hệ thống kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, thói quen hành động, phƣơng pháp nhận thức khoa học, phƣơng pháp tƣ duy biện chứng, thơng qua đó học sinh có thế

giới quan đúng đắn, phát triển trí tuệ và tƣ duy năng lực nghệ nghiệp, hoàn thiện nhân cách.

Quản lý quá trình dạy học làm sao để q trình đó diễn ra một cách có mục đích, kế hoạch, có điều khiển, nắm bắt và xử lý thơng tin kịp thời, chính xác nhằm đạt mục tiêu đã đề ra. Trên cơ sở cấu trúc chƣơng trình khung đào tạo của từng nghề, từng lớp, nhà trƣờng xây dựng nhiệm vụ, kế hoạch năm học, gồm:

- Kế hoạch đào tạo;

- Kế hoạch giảng dạy của giáo viên; - Tiến độ giảng dạy năm học;

- Kế hoạch chi tiết từng học kì của các bộ mơn; - Tiến độ thực hiện chƣơng trình;

- Quản lý nền nếp hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh; - Kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy và học.

Công tác quản lý hoạt động dạy và học của nhà trƣờng trong những năm qua đã có nhiều biến chuyển tích cực, nhƣng việc thực hiện kế hoạch, tiến độ giảng dạy chƣa thực sự theo đúng kế hoạch đã đề ra do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan: Giáo viên thỉnh giảng bận công tác tại đơn vị, giáo viên và học sinh nhà trƣờng tập luyện ôn thi học sinh giỏi, giáo viên đi học đi công tác, nguyên nhiên vật liệu chƣa đảm bảo đúng về chung s loại số lƣợng, chất lƣợng, thời gian cung cấp,....

Trong giai đoạn hiện nay, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học là một vấn đề cấp thiết đối với sự nghiệp giáo dục, đào tạo nói chung và đối với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng nghề Cơng nghệ cao Hà Nội nói riêng. Việc nghiên cứu khoa học của giáo viên và học sinh chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và chƣa có hiệu quả cao. Thực tế hiện nay ở trƣờng vẫn tồn tại một số ít giáo viên sử dụng phƣơng pháp dạy và học theo phƣơng pháp thuyết trình, thầy giảng, trò thụ động nghe, lĩnh hội kiến thức một chiều. Việc cải tiến phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực cần đẩy mạnh hơn

nữa để cải tiến phƣơng pháp dạy học trở thành trách nhiệm, nhiệm vụ của cán bộ, giáo viên toàn trƣờng.

Việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy đối với chất lƣợng đào tạo của học sinh, sinh viên chƣa đƣợc nhận thức một cách triệt để. Học sinh, sinh viên khơng phát huy tính độc lập, sáng tạo, tự rèn luyện mà chỉ chú ý đến điểm số, đến kì thi mới lo đối phó. Vì vậy, việc nâng cao kiến thức và ứng dụng kiến thức đã học vào thực tiễn nghề nghiệp của học sinh cịn nhiều hạn chế.

Quản lý cơng tác quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý:

Đội ngũ giáo viên nhà trƣờng chƣa thật đồng bộ về trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, trình độ tin học và ngoại ngữ. Vẫn cịn tình trạng có giáo viên dạy nhiều giờ, giáo viên dạy không đúng chuyên môn ngành đƣợc đào tạo sâu. Tình trạng này do số lƣợng giáo viên của trƣờng còn thiếu và đƣợc cử đi học đào tạo bồi dƣỡng nhiều.

Một số giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy và đứng đầu các chuyên ngành là giáo viên thỉnh giảng nên đã hạn chế nhiều đến việc truyền thụ kinh nghiệm cho các giáo viên khác về kinh nghiệm giảng dạy, công tác nghiên cứu khoa học và công tác đào tạo. Việc chỉ đạo giáo viên áp dụng phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đổi mới, hiện đại hiện chƣa có giải pháp cụ thể, tiến hành chƣa dứt điểm. Việc kiểm tra đánh giá, phân loại giáo viên còn chƣa thực sự tốt, chƣa thực sự nghiêm túc, chƣa có tiêu chuẩn đánh giá cụ thể xếp loại giáo viên.

Một số ít trƣởng/phó phịng ban, khoa đƣợc đào tạo chuyên môn về quản lý giáo dục, số còn lại chƣa đƣợc học bồi dƣớng nghiệp vụ quản lý giáo dục. Do đó, cơng việc chủ yếu theo sự định hƣớng của Ban Giám hiệu hoặc giải quyết theo kinh nghiệm chƣa có sự sáng tạo trong làm việc, dẫn đến kết quả làm việc chƣa thật đồng nhất, thiếu sự nhất quán, không kịp thời, không khoa học và khơng có kế hoạch dài hạn cho từng phòng, ban hay cho từng hoạt động. Một số giáo viên chủ nhiệm chƣa làm tốt công tác quản lý học

sinh, sinh viên chƣa thực hiện nghiêm túc các nghị quyết của Ban Giám hiệu, Hội đồng giáo dục nhà trƣờng.

Chất lƣợng và hiệu quả dạy nghề có quan hệ chặt chẽ trong quá trình đánh giá chất lƣợng đào tạo và “chất lƣợng đào tạo nghề” đƣợc g ắn với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nô ̣i và của quốc gia.

Quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho công tác đào tạo:

- Về cơ sở vật chất

Theo Quyết định số 7860/QĐ-UB ngày 23 tháng 12 năm 2003 của UBND Thành phố Hà Nội về việc phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội, diện tích đất và diện tích xây dựng của nhà trƣờng đƣợc phê duyệt nhƣ sau:

Diện tích đất sử dụng: 4,8 ha Diện tích đất xây dựng: 1,0 ha Diện tích đất lƣu khơng: 3,8 ha

Diện tích xây dựng: 42,168 m2, bao gồm các phòng học, xƣởng thực hành và các phòng chức năng.

Để phục vụ cho công tác đào tạo với quy mô lớn, lâu dài và ổn định, nhà trƣờng đã đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, phòng học,… bao gồm 9 toà nhà cao từ 1- 11 tầng với tổng diện tích xây dựng trên 42.168 m2, trong đó bao gồm:

Khu hiệu bộ và phòng học lý thuyết : 8.706 m2 Khu nhà xƣởng thực hành, lớp học : 18.388 m2 Thƣ viện, hội trƣờng kiêm giảng đƣờng: 2.940 m2

Nhà câu lạc bộ thể chất : 1.550 m2

Sân thể thao : 2.940 m2

Ký túc xá, nhà ăn - căng tin : 5.994 m2 Đất xây dựng hệ thống giao thông nội bộ: 5.537 m2

Các cơng trình phụ trợ khác: Nhà bảo vệ, nhà để xe, hệ thống điện nƣớc…: 1.650 m2

Nhà trƣờng có vƣờn hoa, hệ thống cây xanh, sân bóng đá phục vụ vui chơi, học tập của sinh viên.

Các khu chức năng của nhà trƣờng đƣợc xây dựng độc lập và đƣợc liên kết với nhau bằng đƣờng giao thơng nội bộ đƣợc bê tơng hố kiên cố, các khu nhà xƣởng đƣợc liên kết với nhau qua các hành lang thuận tiện.

Quy hoạch tổng thể mặt bằng khuân viên hợp lý, phù hợp với công năng và các yêu cầu giao thông nội bộ, kiến trúc cảnh quan thuận tiện cho các hoạt động của nhà trƣờng. Mật độ xây dựng hiện nay của nhà trƣờng chiếm 25%, diện tích cây xanh chiếm 40% và cịn 35 % diện tích đất trống. Nhƣ vậy nhà trƣờng chƣa khai thác hết diện tích đất, diện tích đất trống cịn khá nhiều trong khi đó cịn một số phịng học hiện nay vẫn cịn tình trạng q tải.

Các cơng trình đƣợc sử dụng đúng mục đích theo thiết kế, hệ thống phòng học, giảng đƣờng, phịng thí nghiệm, xƣởng thực hành, phịng học chun mơn hố đáp ứng quy mơ đào tạo.

- Về trang thiết bị đào tạo

Trang thiết bị đào tạo của nhà trƣờng đƣợc UBND thành phố Hà Nội phê duyệt đầu tƣ theo Quyết định số 7860/QĐ-UB ngày 23 tháng 12 năm 2003 và Quyết định số 2471/QĐ-UBND ngày 08/12/2008, theo đó nhà trƣờng đƣợc cấp ngân sách hơn 107 tỷ đồng để mua sắm trang thiết bị cho các ngành nghề đào tạo thuộc 4 nhóm nghề: Điện - Điện tử, Cơ khí, Cơng nghệ thơng tin và Kinh tế.

Hiện nay, việc duy trì và tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo chỉ đạt khoảng 80% thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.10: Kinh phí duy trì và bổ sung trang thiết bị phục vụ đào tạo

Đơn vị: nghìn đồng

Năm học 2010-2011 2011-2012 2012-2013

Bổ sung trang thiết bị 609,000 8,719,702 19,325,770 Mức độ đáp ứng

nhu cầu đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)