Nội dung về kiến thức, kỹ năng học sinh cần có sau khi học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 trung học phổ thông (Trang 36 - 39)

1.4.2 .Chuẩn bị của học sinh

2.2. Nội dung về kiến thức, kỹ năng học sinh cần có sau khi học

2.2.1. Nội dung về kiến thức

Sau khi học xong chương “Dịng điện khơng đổi” học sinh cần hiểu được các nội dung kiến thức sau:

Các đại lƣợng đặc trƣng của dịng điện khơng đổi: + Cường độ dòng điện :

Dòng điện không đổi

Các đại lƣợng đặc trƣng Các định luật mô tả mối quan hệ của các đại lƣợng điện trong mạch điện

Địnhluật Ôm Định luật

Jun – Lenxơ Đoạn mạch có R Đoạn mạch chứa nguồnđiện Đoạn mạch chứa máy thu điện Tồn mạch Cƣờng độ dịng điện Hiệu điện thế Suất điện động Điện trở

Công, cơng suất của dịng điện

Cơng , cơng suất nguồn điện

- Cường độ dòng điện bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây

dẫn trong một đơn vị thời gian. . I = qt

Do đó với dịng điện khơng đổi thì tại một thời điểm điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng ở mọi điểm trên dây dẫn như nhau.

+Hiệu điện thế

- Cơng thức tính hiệu điện thế UAB = VA-VB

UAB = IR

- Nêu được: trên mạch điện chỉ có R thì hiệu điện thế có giá trị bằng độ giảm điện thế

+ Suất điện động của nguồn điện:

- Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng sinh công của lực lạ và được đo bằng thương số giữa cơng của nguồn điện vàđộ lớn điện tích dịch chuyển trong nguồn điện.

- Biểu thức =

q A

+ Điện trở thuần :

- Nêu được biểu thức liên hệ giữa điện trở thuần với tiết diện, chiều dài, điện trở suất, nhiệt độ

R = ρ sl ; ρ = ρ0 (1+ α t)

- Điện trở của vật dẫn chỉ phụ thuộc vào l, S, ρ và nhiệt độ của vật, không phụ thuộc vào U và I

+ Cơng, cơng suất của dịng điện :

- Cơng của dịng điện là cơng của lực điện làm di chuyển điện tích trong mạch điện. Số đo cơng của dịng điện bằng số đo lượng điện năng đã chuyển sang dạng năng lượng khác.

- Biểu thức xác định cơng, cơng suất của dịng điện A = U.I.t và P = U.I

+ Công và công suất của nguồn điện

- Công của nguồn điện là công của lực lạ làm di chuyển điện tích bên trong nguồn. Số đo công của nguồn điện bằng số đo lượng năng lượng khác đã chuyển sang dạng điện năng.

- Biểu thức xác định công, công suất của nguồn A = E.I.t và P = E.I

Các định luật mô tả mối quan hệ của các đại lƣợng điện trong mạch điện

+ Định luật Ôm

* Định luật Ôm đoạn mạch

- Công thức của định luật I =

R U

- Điều kiện áp dụng định luật: Đoạn mạch có điện trở thuần, dòng điện trong chất điện phân khi có dương cực tan

* Định luật Ơm tồn mạch

- Công thức của định luật I=

r R E  - Các trường hợp Đoản mạch: R vô cùng nhỏ I ma x= r E Mạch hở: R vô cùng lớn I = 0

* Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch

- Đoạn mạch chứa nguồn điện I=

r E U12

- Đoạn mạch chứa máy thu I =

r E U12

- Đoạn mạch chứa cả máy thu và nguồn điện I =

r R E E U    1 2 12

+ Định luật Jun – Lenxơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá chất lượng kiến thức chương dòng điện không đổi của học sinh lớp 11 trung học phổ thông (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)