Lớp SL Đ CĐ
Sl % Sl %
IV. Nhận xét sau kiểm tra:
Ngày soạn:......./......../........... Ngày dạy:......./......./.............
TIẾT 26- BÀI 20: VẼ THEO MẪU:
MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT (TIẾT 1- VẼ HÌNH) I. Mục tiêu bài học:
- HS biết được cấu tạo của cái ca và cái hộp và bố cục của bài vẽ. - HS vẽ được hình có tỷ lệ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Mẫu gồm: cái bình đựng nước, hộp vng hoặc hộp chữ nhật. - Màn hình TV
2. Học sinh:
- Dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, vở mĩ thuật. 3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thảo luận nhóm, luyện tập.
III. Tiến trình dạy - học:
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những điểm khác nhau và giống nhau giữa 2 dòng tranh dân gian nổi tiếng VN: Hàng Trống và Đông Hồ?
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Ở các bài vẽ theo mẫu trước, chúng ta đã được học cách vẽ
các mẫu vật có dạng hình khối cơ bản. Hơm nay, chúng ta sẽ vận dụng những kiến thức của bài học trước, cùng với những kiến thức của bài hôm nay để vẽ mẫu có 2 đồ vật.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1:
Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
GV giới thiệu mẫu.
- GV yêu cầu HS lên đặt mẫu. GV nhận xét, điều chỉnh (nếu HS đặt chưa hợp lí). GV hỏi: Em có nhận xét gì về vị trí của các vật mẫu? ? Bình có dạng hình gì và có những bộ phận nào? ? Hộp nhìn thấy mấy mặt?
? Tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của 2 vật mẫu? GV nhận xét, bổ sung. GV cho HS quan sát một số bài vẽ mẫu có 2 đồ vật để HS tham khảo. HS quan sát. 1, 2 HS lên đặt mẫu HS trả lời: Hình hộp nằm trước, cái bình nằm sau. HS trả lời: - Bình dạng hình trụ, gồm: nắp, miệng, thân, tay cầm, đế. - Hộp: nhìn thấy 3 mặt. HS quan sát, trả lời. HS quan sát
I. Quan sát - nhận xét:
- Hình hộp nằm trước, cái bình nằm sau, bố cục cân đối hợp lí.
- Bình dạng hình trụ, gồm: nắp, miệng, thân, tay cầm, đế.
- Hộp: nhìn thấy 3 mặt.
Hoạt đơng2:
Hướng dẫn cách vẽ:
- GV minh họa nhanh cái bình nước và hộp lên bảng.
? Theo em, cách vẽ như vậy đúng hay sai?
GV hỏi: Để vẽ 2 vật mẫu cái
ca và hộp vừa đẹp vừa hợp lý cần thực hiện như thế nào?
Gv nhận xét, bổ sung, minh họa các bước thực hiện lên bảng.
GV treo một bài vẽ 2 đồ vật lên bảng yêu cầu các nhóm học tập quan sát, thảo luận
HS quan sát. HS trả lời.
HS trả lời: 4 bước:
+ Phác khung hình chung của 2 mẫu.
+ Vẽ phác khung hình riêng. + Tìm tỉ lệ các bộ phận và vẽ phác các nét chính. + Vẽ chi tiết. HS quan sát.
Các nhóm thảo luận, ghi phiếu học tập, nhóm trưởng trình bày. II. Cách vẽ hình: 4 bước: + Vẽ phác khung hình chung của 2 mẫu.
+ Vẽ phác khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận và vẽ phác các nét chính.
tìm ra những điểm được và chưa được của vật mẫu.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn thực hành:
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng học sinh.
- HS quan sát mẫu và vẽ bài.
* Thực hành:
- Bài tập: vẽ theo mẫu cái bình nước và cái hộp.
4. Củng cố:
- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của học sinh để các nhóm nhận xét.
- Giáo viên nhận xét những ưu, nhược điểm, tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, động viên bài vẽ chưa tốt.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Quan sát độ đậm nhạt của đồ vật có dạng hình trụ, hình hộp. - Về nhà khơng được tự ý vẽ thêm vào bài.
- Chuẩn bị để tiết sau tiến hành vẽ đậm nhạt.
*RóT KINH NGHƯM SAU TIÕT D¹Y :
............................................................................................................................. ............................................................................................................................ ....................................................................................................................................... ........................................................................................................... Ngày soạn:......./......../........... Ngày dạy:......./......./............. TIẾT 27, BÀI 21 : VẼ THEO MẪU:
MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
(TIẾT 2- VẼ ĐẬM NHẠT)
I. Mục tiêu bài học:
- Nhận biệt được độ đậm nhạt của cái ca và cái hộp, biết cách phân mảng đậm nhạt - HS diễn tả được đậm nhạt với 4 mức độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Mẫu gồm: bình nước, hộp chữ nhật.
- Bài vẽ tĩnh vật đậm nhạt của HS lớp trước. - Màn hình TV
2. Học sinh:
- Dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, vở mĩ thuật. 3. Phương pháp dạy học:
III. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét một vài bài vẽ hình của HS. 3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã học cách vẽ hình và đã vẽ được hình
của mẫu có 2 đồ vật. Hôm nay, chúng ta sẽ tiến hành vẽ đậm nhạt cho bài hôm trước.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1:
Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - GV yêu cầu HS đặt mẫu như tiết 1( GV điều chỉnh mẫu và hướng ánh sáng)
GV hỏi: Bình nước và cái hộp,
vật nào đậm hơn? Vì sao? GV hỏi: Độ đậm nhạt chuyển trên cái bình nước và cái hộp như thế nào?
? Có bao nhiêu độ đậm nhạt chính?
GV nhận xét, bổ sung.
- HS lên đặt mẫu như tiếttrước trước
- HS quan sát, trả lời.
HS trả lời: độ chuyền ở các cạnh góc rõ ràng nên dễ nhận biết hơn trên cái ca bằng nhựa. HS trả lời: Có 3 độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt. HS quan sát. I. Quan sát - nhận xét: Có 3 độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ:
GV hỏi: Theo em, để vẽ đậm nhạt cái bình nước và hộp cần thực hiện như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV minh hoạ cách vẽ đậm nhạt lên bảng cho HS quan sát. - GV cho HS quan sát một bài vẽ của HS năm trước yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét. - HS trả lời: có 4 bước + Quan sát hướng ánh sáng + Phác mảng đậm nhạt. + Vẽ độ đậm trước, độ nhạt sau. Sử dụng nét bút đan chéo, tạo độ mềm khi đánh bóng.
+ Diễn tả bóng đổ, phong nền để hồn thiện bài. - HS quan sát. - Các nhóm thảo luận, nhận xét. III. Cách vẽ: có 4 bước: + Quan sát hướng ánh sáng + Phác mảng đậm nhạt. + Vẽ đậm nhạt theo cấu trúc vật mẫu. + Diễn tả bóng đổ, phong nền để hoàn thiện bài.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn thực hành:
- GV cho HS vẽ theo mẫu: cái
bình nước và hộp - HS quan sát, làm bài theo
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng học sinh.
các bước vừa được hướng dẫn.
4. Củng cố:
- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý.
- Giáo viên nhận xét những ưu, nhược điểm. Tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ chưa tốt.
5. Dặn dị :
- Hồn thành tiếp bài nếu chưa xong. - Chuẩn bị dụng cụ học tập để tiết sau kiểm tra 1 tiết. *RóT KINH NGHƯM SAU TIÕT D¹Y : ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ ....................................................................................................................................... ........................................................................................................... Ngày soạn:......./......../........... Ngày dạy:......./......./.............
TIẾT 28: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM I. Mục tiêu bài học:
- HS thêm yêu thương, biết quý trọng cha mẹ.
- Giúp HS hiểu thêm về các công việc hàng ngày của người mẹ. - HS có thể vẽ tranh về mẹ bằng khả năng cảm xúc của mình.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sưu tầm một số tranh, ảnh của hoạ sĩ các nước và trên thế giới, của HS về hình ảnh người mẹ.
- Màn hình TV 2. Học sinh:
Giấy A4, bút chì, tẩy, màu vẽ các loại
3. Phương pháp dạy- học: Phương pháp gợi mở, vấn đáp, trò chơi, luyện tập.
III. Tiến trình day hoc:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm
chọn nội dung đề tài.
Bạn nào có thể hát một bài về mẹ nào?
GV trích dẫn một vài câu thơ về mẹ: “Riêng mặt trời chỉ có một mà thơi Và mẹ em chỉ có một trên đời” Cho nên: “Ai cịn mẹ xin đừng làm mẹ khóc
Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe khơng”
Gv nói về tình cảm thiêng liêng của người mẹ.
? Với em, mẹ là một người như thế nào? Em có cảm nhận gì về me của mình?
? Để vẽ về mẹ của em, em sẽ về về nội dung gì?
Gv nhận xét, bổ sung.
Gv cho HS quan sát môt số bức tranh của HS năm trước đê các em tham khảo. HS hát HS lắng nghe. HS nêu cảm nhận về mẹ của mình. HS trả lời: - Mẹ đi làm đồng - Mẹ quét dọn nhà cửa - Mẹ nấu cơm... HS quan sát
I-Tìm và chọn nội dung đề tài: - Mẹ đi làm đồng - Mẹ quét dọn nhà cửa - Mẹ nấu cơm - Mẹ chăm sóc em ốm - Mẹ hướng dẫn em học bài - Mẹ đi chợ...
Hoạt động 2: Hướng dân HS
cách vẽ tranh.
? Theo em, đê vẽ tranh về đề tài mẹ của em cần thưc hiên như thê nào?
Gv nhân xét, bổ sung.
GV cho HS lên thi trò chơi: ai vẽ nhanh, vẽ đẹp?
HS trả lời:
+ Tìm nội dung u thích vê mẹ + Tìm bơ cục: mẹ là hình ảnh chính + Vẽ hinh + Vẽ màu HS quan sát.
HS 4 đội lên thi vẽ tranh luân phiên: người vẽ khuôn mặt, người vẽ mắt, người vẽ mũi…
II- Cách vẽ tranh: - Tìm nội dung u thích về mẹ - Tìm bơ cục: mẹ là hình ảnh chính - Vẽ hình - Vẽ màu Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài III- Thực hành: Vẽ một bức tranh đề tài
GV quan sát, hướng dẫn và góp ý
cho HS làm bài HS vẽ bài mẹ của em theo ý thích.
4. Củng cố:
- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý.
- Giáo viên nhận xét những ưu, nhược điểm tuyên dương, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng, động viên bài vẽ chưa tốt.
5. Dặn dò :
- Hoàn thành tiếp bài nếu chưa xong. - Chuẩn bị để tiết sau học bài: Sơ lược về MT thế giới thời kỳ cổ đại *RóT KINH NGHƯM SAU TIÕT D¹Y : ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ ....................................................................................................................................... ........................................................................................................... Ngày soạn:......./......../........... Ngày dạy:......./......./.............
TIẾT 29: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ ĐẠI I. Mục tiêu bài học:
- HS có điều kiện tiếp xúc với nền văn minh Ai Cập, Hi lạp, La Mã cổ đại thông qua một số cơng trình nghệ thuật tiêu biểu.
- HS hiểu sơ lược về sự phát triển của các loại hình mĩ thuật thời kì cổ đại của Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Mượn ĐDDH: tranh minh họa mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại( bộ ĐDDH mĩ thuật 6).
- Sưu tầm thêm một số tranh ảnh về các cơng trình nghệ thuật của Ai Cập, Hi Lạp, La Mã cổ đại.
- Màn hình TV 2. Học sinh:
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan, gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét đánh giá một số bài làm về nhà ở tiết trước của học sinh.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Mĩ thuật cổ đại bắt đầu phát triển từ hơn 3000 năm trước CN ở
vùng Lưỡng Hà (Irắc ngày nay), từ Ai Cập, Hi Lạp (Tk III trước CN)và La Mã (kéo dài trong 500 năm tiếp theo). Đánh dấu cho 1 giai đoạn cực thịnh trong lịch sử tiến hố của nhân loại. Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại.
Hoạt động của GV và HS Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
- GV chia nhóm HS. Mỗi nhóm tìm hiểu 1 quốc gia theo những nội dung sau trong thời gian 10 phút:
+ Vị trí địa lí, bối cảnh lịch sử.
+ Đặc điểm về kiến trúc. + Đặc điểm về điêu khắc. + Đặc điểm về hội hoạ.
Hoạt động 1:
Tìm hiểu mĩ thuật Ai cập cổ đại:
? Đặc điểm tiêu biểu về kiến trúc?
? Có những tác phẩm điêu khắc nào tiêu biểu?
? Đặc điểm tiêu biểu về hội hoạ?
-> Tóm lại, mĩ thuật Ai Cập cổ đại là sự kết hợp hài hồ giữa trí óc mang tính thẩm mĩ cao và bàn tay khéo léo, trí tưởng tượng tuyệt vời đã để lại cho nhân loại những cơng trình nghệ thuật giá trị.
Mỗi nhóm tìm hiểu 1 quốc gia theo những nội dung GV yêu cầu
HS thảo luận, trả lời
HS thảo luận, trả lời
HS thảo luận, trả lời
HS lắng nghe.
I. Sơ lược về mĩ thuật Ai cập thời kì cổ đại:
1. Kiến trúc:
- Có các ngơi đền lộng lẫy, những kim tự tháp đồ sộ.
- Điển hình là kim tự tháp của vua Kê ốp cao 138m, đáy vuông mỗi cạnh là 225m( lăng mô của vua). 2. Điêu khắc:
- Tượng Nhân sư - Tượng Viên thư lại
- Tượng Hoàng hậu Ai Cập 3. Hội hoạ:
- Nổi bật là tranh tường chứa đựng các sự tích liên quan đến các vị thần.
- Đường nét đơn giản, khúc chiết, màu sắc hài hòa.
Hoạt động 2:
đại:
? Đặc điểm về kiến trúc?
? Có những tác phẩm điêu khắc nào tiêu biểu?
? Đặc điểm tiêu biểu về hội hoạ?
GV nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận, trả lời
HS thảo luận, trả lời
HS thảo luận, trả lời
kì cổ đại: 1. Kiến trúc:
- Sáng tạo ra những kiểu cột độc đáo, khỏe khoắn, thanh nhã và duyên dáng.
- Tiêu biều là đền Pac- tê- nông, được xây dựng bằng đá cẩm thạch rất tráng lệ.
2. Điêu khắc:
- Tượng Đô- ri- pho của Pô- li- clét - Tượng Người ném đĩa của Mi- rông.
- Tượng Thần Dớt của Phi- đi- át. 3. Hội hoạ:
- Hội hoạ có các hoạ sĩ nổi tiếng như Đi-ơ-xít, A-pen-cơ vẽ về đề tài thần thoại.
4. Đồ gốm:
- Gốm độc đáo, đẹp về hình dáng, nước men, hoạ tiết trang trí hài hịa và sang trọng. Hoạt động 3: Tìm hiểu về mĩ thuật La Mã: ? Đặc điểm về kiến trúc? ? Điêu khắc có tác phẩm nào tiêu biểu?
? Đặc điểm về hội hoạ?
GV nhận xét, bổ sung
HS thảo luận, trả lời
HS thảo luận, trả lời
HS thảo luận, trả lời
II. Sơ lược về mĩ thuật La Mã thời kì cổ đại:
1. Kiến trúc:
- Tiêu biểu là kiểu kiến trúc đơ thị với các kiểu nhà mái trịn, cầu dẫn nước dài hàng chục cây số.
- Phong phú về kiểu dáng, kích thước - Kiến trúc thường đồ sộ, to lớn tráng lệ
+ Tiêu biểu: - Đấu trường Cô li dê - Khải hồn mơn chiến thắng.
2. Điêu khắc:
- Tiêu biểu là các tượng đài kị sĩ, "hồng đế Mác-ơ-ren"...
3. Hội hoạ:
- Các hoạ sĩ khởi xuống lối vẽ hiện