Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.3. Phƣơng pháp thƣ̣c nghiệm
3.3.1. Chọn trường, chọn lớp và chọn giáo viên thực nghiê ̣m
* Thƣ̣c nghiê ̣m đƣợc tiến hành năm ho ̣c 2012- 2013, chúng tôi chọn hai trƣờng để tiến hành TN là THPT Sơn Tây , THPT Tùng Thiện, thành phố Hà Nô ̣i.
* Để chọn các lớp TN chúng tơi tiến hành tìm hiểu tình hình qua Ban giám hiệu, tổ chuyên môn Sinh- KTNN, GV chủ nhiệm về số lƣợng và chất lƣợng HS để quyết định. Nguyên tắc lựa chọn các lớp thực nghiệm phải đảm bảo tính đồng đều về các mặt, đặc biệt là học lực của HS. Kết quả điều tra số lƣợng, trình độ học tập của HS ở các lớp này gần tƣơng đƣơng nhau.
Lớp thƣ̣c nghiê ̣m: lớp 10 A1, 10 A3 - Trƣờ ng THPT Sơn Tây lớp 10 A1, 10 A3 - Trƣờ ng THPT Tùng Thiê ̣n Lớp đối chƣ́ng: lớp 10 A2, 10 A4 - Trƣờ ng THPT Sơn Tây
lớp 10 A2, 10 A4 - Trƣờ ng THPT Tùng Thiê ̣n
* Chọn GV tham gia TN là những GV đang giảng dạy tại các trƣờng đƣợc chọn TN. Các GV có thâm niên và trình độ tƣơng đối đồng đều.
3.3.2. Bố trí thực nghiệm
Tiến hành song song, một lớp ĐC và một lớp TN trong cùng một trƣờng ( TN ở lớp 10, mỗi trƣờng có 2 lớp TN và 2 lớp ĐC).
Mỗi GV đƣợc mời tham gia trƣ̣c tiếp da ̣y cả lớp TN và ĐC trong cùng mô ̣t trƣờng. Trƣớc khi tiến hành TN , chúng tôi đã thảo luận ý đồ tiến hành toàn bộ quá trình TN. Trong tƣ̀ng bài chúng tơi bàn ba ̣c với GV TN về mu ̣c tiêu bài da ̣y, phân tích nơ ̣i dung , chính xác hóa các khái niê ̣m, lâ ̣p dàn ý chi tiết, xác định rõ mức HTH .. Phân tích những chỗ khác nhau giữa PPDH theo hƣớng sử dụng biện pháp KQH để phát triển năng lực HTHKT so với PPDH hiện GV đang thực hiện, dự kiến những tình huống khó khăn sẽ xảy ra và các phƣơng án giải quyết trong q trình dạy học. Sau đó chúng tơi chuyển giáo án do chúng tôi thiết kế để GV nghiên cứu. Sau khi GV cộng tác TN nghiên cứu bài soạn theo hƣớng sử dụng biện pháp KQH để phát triển năng lực HTHKT cho HS, chúng tôi thảo luận những thắc mắc, những ý kiến bổ sung để hoàn chỉnh giáo án theo các phƣơng án TN và ĐC. Các lớp TN đƣợc dạy theo hƣớng sử dụng biện pháp KQH để phát triển năng lực HTHKT cho HS.Các lớp ĐC dạy song song với các bài nhƣ ở lớp TN, nhƣng dạy theo phƣơng pháp truyền thống
Khi tiến hành TN sử dụng biện pháp KQH trong dạy học phần hai Sinh học tế bào, sinh học 10, THPT để phát triển năng lực HTHKT cho HS chúng tôi soạn 5 giáo án và dạy ở các lớp TN. Chúng tôi tiến hành kiểm tra 3 bài trong TN và 2 bài sau TN 4,5 tuần để kiểm tra độ bền kiến thức. Các lớp TN
và ĐC đều kiểm tra chung một đề và đƣợc chấm cùng thang điểm 10. Sử dụng thống kê tốn học để sử lí số liệu.
3.4. Kết quả thực nghiệm
3.4.1. Kết quả định lượng
3.4.1.1. Trong thực nghiệm
Bảng 3. 1. Kết quả tổng hợp điểm 3 bài kiểm tra trong thực nghiệm
Bài KT số Phƣơng án N xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 ĐC 185 0 1 14 23 67 42 29 8 1 0 TN 193 0 0 4 15 56 51 41 19 6 1 2 ĐC 185 0 0 18 21 71 37 26 10 2 0 TN 193 0 0 2 9 42 42 50 30 15 3 3 ĐC 185 0 0 16 14 59 51 28 13 3 1 TN 193 0 0 1 2 38 34 52 36 27 3 Tổng hợp ĐC 555 0 1 48 58 197 130 83 31 6 1 TN 579 0 0 7 26 136 127 143 85 48 7
Bảng 3.2. Bảng tần suất (fi%): % số học sinh đạt điểm xi Bài KT số Phƣơng án N 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 ĐC 185 0.54 7.57 12.43 36.22 22.7 15.68 4.32 0.54 0 TN 193 0 2.07 7.77 29.02 26.42 21.24 9.84 3.11 0.52 2 ĐC 185 0 9.73 11.35 38.38 20 14.05 5.41 1.08 0 TN 193 0 1.04 4.66 21.76 21.76 25.91 15.54 7.77 1.55 3 ĐC 185 0 8.65 7.57 31.89 27.57 15.14 7.03 1.62 0.54 TN 193 0 0.52 1.04 19.69 17.62 26.94 18.65 13.99 1.55 Tổng hợp ĐC 555 0.18 8.65 10.45 35.5 23.42 14.95 5.59 1.08 0.18 TN 579 0 1.21 4.49 23.49 21.93 24.7 14.68 8.29 1.21
Bảng 3. 3. Bảng tần suất hội tụ tiến (fi% ) : ( % số học sinh đạt điểm xi trở lên) Bài KT số Phƣơng án N 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 ĐC 185 100 99.46 91.89 79.46 43.24 20.54 4.86 0.54 0 TN 193 100 100 97.93 90.16 61.14 34.72 13.47 3.63 0.52 2 ĐC 185 100 100 90.27 78.92 40.54 20.54 6.49 1.08 0 TN 193 100 100 98.96 94.3 72.54 50.78 24.87 9.33 1.55 3 ĐC 185 100 100 91.35 83.78 51.89 24.32 9.19 2.16 0.54 TN 193 100 100 99.48 98.45 78.76 61.14 34.2 15.54 1.55 Tổng hợp ĐC 555 100 99.82 91.17 80.72 45.23 21.8 6.85 1.26 0.18 TN 579 100 100 98.79 94.3 70.81 48.88 24.18 9.5 1.21
Bảng 3.4. Các tham số đặc trưng trong thực nghiệm Bài KT số Phƣơng án N Các tham số đặc trƣng x± m S2 S CV% dtn- đc td 1 ĐC 185 5.4±0.09 1.65 1.28 23.70 0.62 4.62 TN 193 6.02±0.1 1.76 1.32 22.04 2 ĐC 185 5.38±0.1 1.78 1.33 24.72 1,14 8.01 TN 193 6.52±0.1 2.05 1.43 21.96 3 ĐC 185 5.63±0.1 1.93 1.39 24.69 1.26 8.73 TN 193 6.89±0.1 2.01 1.42 20.59 Tổng hợp ĐC 555 5.47 ± 0.06 1.8 1.34 24.50 1,01 12.23 TN 579 6.48 ± 0.06 2.07 1.44 22.20
Qua bảng tổng hợp số liệu cho chúng tôi rút ra nhận xét nhƣ sau:
* Điểm trung bình cộng của khối lớp TN tăng dần từ lần kiểm tra 1 đến lần kiểm tra 3, cụ thể : 6.02; 6,52; 6,89. Trị số trung bình ở các lớp TN qua 3 lần kiểm tra đều cao hơn các lớp ĐC. Hiệu số điểm trung bình cộng giữa các lớp TN và ĐC (dtn- đc ) của các bài kiểm tra đều dƣơng và tăng tiến (0,62; 1,14; 1,26). Chứng tỏ HS các lớp TN tiếp thu kiến thức ngày càng tiến bộ hơn HS các lớp ĐC.
* Độ biến thiên ( CV% ) ở khối lớp TN trong thời gian thực nghiệm luôn thấp hơn so với lớp ĐC chứng tỏ kết quả ở khối lớp TN là chắc chắn, ổn định.
* Hệ số td qua các lần kiểm tra đều cao hơn 3,33 (với với n ≥ 30, α =
0,001 ta có tα = 2,921). Điều đó chứng tỏ sự sai khác giữa kết quả trung bình cộng ở lớp TN và lớp ĐC là đáng tin cậy.
0 5 10 15 20 25 30 35 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 DC TN
Hình 3.1. Đồ thị biểu diễn tần suất điểm trong thực nghiệm
0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 DC TN
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến trong thực nghiệm
xi
xi
fi%:
Nhận xét: Đƣờng tần suất hội tụ tiến của khối lớp TN ln nằm phía trên
bên phải đƣờng tần suất hội tụ tiến của khối lớp ĐC, chứng tỏ số điểm cao của khối lớp TN nhiều hơn hẳn so với ĐC.
Từ những nhận xét trên có thể rút ra kết luận: sử dụng biện pháp KQH để phát triển năng lực HTHKT cho HS trong dạy học phần hai sinh học tế bào- sinh học 10, THPT nhƣ đã TN thu đƣợc kết quả học tập cao hơn với ĐC.
3.4.1.2. Sau thực nghiệm
Bảng 3.5. Kết quả tổng hợp điểm 2 bài kiểm tra sau thực nghiệm
Bài KT số Phƣơng án N xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 ĐC 185 0 1 19 32 56 41 26 8 2 0 TN 193 0 0 1 6 31 55 55 36 8 1 2 ĐC 185 0 1 29 28 53 42 24 7 1 0 TN 193 0 0 2 6 35 52 50 29 16 3 Tổng hợp ĐC 370 0 2 48 60 109 83 50 15 3 0 TN 386 0 0 3 12 66 107 105 65 24 4
Bảng 3.6. Bảng tần suất (fi%): % số học sinh đạt điểm xi Bài KT số Phƣơng án N 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 ĐC 185 0.54 10.27 17.3 30.27 22.16 14.05 4.32 1.08 0 TN 193 0 0.52 3.11 16.06 28.5 28.5 18.65 4.15 0.52 2 ĐC 185 0.54 15.68 15.14 28.65 22.7 12.97 3.78 0.54 0 TN 193 0 1.04 3.11 18.13 26.94 25.91 15.03 8.29 1.55 Tổng hợp ĐC 370 0.54 12.97 16.22 29.46 22.43 13.51 4.05 0.81 0 TN 386 0 0.78 3.11 17.1 27.72 27.2 16.84 6.22 1.04
Bảng 3. 7. Bảng tần suất hội tụ tiến ( fi% ): (% số học sinh đạt điểm xi trở lên) Bài KT số Phƣơng án N 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 ĐC 185 100 99.46 89.19 71.89 41.62 19.46 5.41 1.08 0 TN 193 100 100 99.48 96.37 80.31 51.81 23.32 4.66 0.52 2 ĐC 185 100 99.46 83.78 68.65 40 17.3 4.32 0.54 0 TN 193 100 100 98.96 95.85 77.72 50.78 24.87 9.84 1.55 Tổng hợp ĐC 370 100 99.46 86.49 70.27 40.81 18.38 4.86 0.81 0 TN 386 100 100 99.22 96.11 79.02 51.3 24.09 7.25 1.04
Bảng 3.8. Các tham số đặc trưng sau thực nghiệm Bài KT số Phƣơng án N Các tham số đặc trƣng x± m S2 S CV% dtn- đc td 1 ĐC 185 5.28±0.1 1.9 1.38 26.14 1,28 9.53 TN 193 6.56±0.09 1.5 1.22 18.67 2 ĐC 185 5.14±0.1 1.98 1.41 27.43 1,46 10.19 TN 193 6.6±0.1 1.9 1.38 20.89 Tổng hợp ĐC 370 5.21±0.07 1.94 1.39 26.68 1,37 13.95 TN 386 6.58±0.07 1.7 1.30 19.82
Qua bảng tổng hợp số liệu cho chúng tôi rút ra nhận xét nhƣ sau:
* Điểm trung bình cộng của khối lớp TN tăng qua 2 lần kiểm tra 6,56; 6,6. Trị số trung bình ở các lớp TN qua 2 lần kiểm tra đều cao hơn các lớp ĐC. Hiệu số điểm trung bình cộng giữa các lớp TN và ĐC (dtn- đc ) của các bài kiểm tra đều dƣơng và tăng tiến (1,28; 1,46). Chứng minh HS các lớp TN nắm vững kiến thức và có độ bền kiến thức cao hơn HS các lớp ĐC.
* Độ biến thiên ( CV% ) ở khối lớp TN (19.82%) thấp hơn so với lớp ĐC ( 26.68%) chứng tỏ kết quả ở khối lớp TN là chắc chắn, ổn định.
* Hệ số td qua các lần kiểm tra đều cao hơn 3,33 (với với n ≥ 30, α =
0,001 ta có tα = 2,921). Điều đó chứng tỏ sự sai khác giữa kết quả trung bình cộng ở lớp TN và lớp ĐC là đáng tin cậy.
0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 dc tn
Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn tần suất điểm sau thực nghiệm
0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 dc tn
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn tần suất hội tụ tiến sau thực nghiệm
fi% fi%
xi xi
Nhận xét: Đƣờng tần suất hội tụ tiến của khối lớp TN ln nằm phía trên
bên phải đƣờng tần suất hội tụ tiến của khối lớp ĐC, chứng tỏ số điểm cao của khối lớp TN nhiều hơn hẳn so với ĐC.
3.4.2. Kết quả định tính
3.4.2.1. Trong thực nghiệm
- Hoạt động của HS trong giờ học
+ Ở lớp TN: Trong mỗi hoạt động trên lớp HS chủ động nghiên cứu SGK, nghiêm túc trao đổi với các thành viên trong nhóm hoặc với GV để giải quyết vấn đề. Các em tích cực phát biểu, hoạt động nhóm sơi nổi chú ý lắng nghe ý kiến của bạn và đƣa ra nhận xét. Nhiều HS đã thể hiện đƣợc sự nhạy bén trong tƣ duy và khả năng phân tích vấn đề một cách sâu sắc. HS cũng đã trao đổi qua lại tích cực với GV, đồng thời có ý thức đào sâu và mở rộng vấn đề, chủ động phát triển thêm các nội dung kiến thức.
+ Ở lớp ĐC: Khơng khí lớp học trầm hơn, HS hầu nhƣ không chủ động tham gia vào bài học mà chỉ lắng nghe, ghi chép những gì GV giảng. Sự tƣơng tác qua lại giữa GV và HS rất ít, các em không hề đặt ra các câu hỏi hay chủ động phân tích nội dung bài học để giải quyết vấn đề. Khi GV đặt câu hỏi, HS cũng tham gia xây dựng bài tuy nhiên phụ thuộc nhiều vào nội dung đã có sẵn trong SGK.
Hầu hết các GV tham gia dự giờ cùng chúng tôi đều cho ý kiến nhận xét là chất lƣợng giờ học ở các lớp TN cao hơn hẳn so với lớp ĐC cả về hiệu quả lĩnh hội tri thức cũng nhƣ thái độ tích cực chủ động của HS.
- Chất lượng bài làm của HS
+ Trong thực nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra 3 lần. Chúng tôi xây dựng, thống nhất đáp án chấm điểm các đề kiểm tra và qua chấm bài để phân loại các mức độ kết quả học tập của HS.
+ Sau đây chúng tơi phân tích một số ví dụ minh họa bài làm của HS ở cả lớp TN và lớp ĐC
Ví dụ 1.
Đề số 2: Lập bảng hệ thống so sánh cấu trúc, chƣ́c năng của ADN và ARN Bài làm của em Nguyễn Thúy Hằng lớp 10A2 trƣờng THPT Sơn Tây (lớp ĐC) nhƣ sau
Tiêu chí ADN ARN
Cấu trúc - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, khối lƣợng và kích thƣớc rất lớn.
- Có 4 loại đơn phân A,T,G,X.
- Có 1 chuỗi polinuleotit
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, kích thƣớc và khối lƣợng nhỏ
- Có 4 loại đơn phân A,U,G,X.
- Có 2 chuỗi polinuleotit Chƣ́c năng Lƣu trữ, bảo quản và truyền
đạt thông tin di truyền.
- m ARN: Truyền đạt thông tin di truyền
- t ARN: Vận chuyển aa tới ribôxôm để tổng hợp prôtêin. - rARN: Là thành phần cấu tạo chủ yếu của ribôxôm. Qua bài làm của em Nguyễn Thúy Hằng và nhiều HS lớp ĐC, chúng tôi thấy các em chƣa khái quát đƣợc đƣợc đầy đủ kiến thức về ADN, ARN. Các em chƣa phân tích, xác định đƣợc nội dung kiến thức cần HTH. Điều đó là do các em chƣa hình thành đƣợc khả năng phân tích, tổng hợp KQH để tìm thơng tin cần thiết, xác định mối quan hệ giữa các thông tin để lập bảng hệ thống. Trong bảng hệ thống các em mới chỉ trình bày đƣợc một số đặc điểm cấu trúc, chức năng của ADN, ARN mà chƣa khái quát đƣợc đặc điểm giống và khác nhau giữa 2 loại axit nuclêic.
Bài làm của em Trần Phƣơng Linh lớp 10A1 trƣờng THPT Sơn Tây ( lớp TN) nhƣ sau
Tiêu chí ADN ARN
điểm trúc nguyên tắc đa phân, khối lƣợng và kích thƣớc rất lớn.
nguyên tắc đa phân, kích thƣớc và khối lƣợng nhỏ Đơn phân là nucleotit, có 4
loại A,T,G,X.
Cấu tạo nuclêơtit có đƣờng đêơxiribơzơ, bazơ nitơ, axit phơtphoric
Đơn phân là nucleotit, có 4 loại A,U,G,X.
Cấu tạo nuclêơtit có đƣờng ribơzơ, bazơ nitơ, axit phôtphoric
Các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị ->Chuỗi polinuleotit
Các nucleotit liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị ->Chuỗi polinuleotit Mỡi phân tƣ̉ gờm 2 mạch
polinuleotit, song song và ngƣợc chiều nhau , xoắn đều quanh tru ̣c phân tƣ̉.
Mỗi phân tƣ̉ gồm 1chuỗi polinuleotit
Mỗi loa ̣i ARN có cấu trúc khác nhau
- mARN: mạch thẳng.
- t ARN: có đoạn các cặp bazơ liên kết theo nguyên tắc bổ sung
- r ARN: 70% số nuclêơtit có liên kết bổ sung.
Các nucleotit trên 2 mạch liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo ngun tắc bở sung
Khơng có liên kết hiđrơ trong phân tử (trừ t ARN)
Chƣ́c năng
Lƣu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
- m ARN: Truyền đạt thông tin di truyền
- t ARN: Vận chuyển aa tới ribôxôm
- rARN: thành phần cấu tạo chủ yếu của ribôxôm
ARN là vâ ̣t chất lƣu giƣ̃ thông tin di truyền ở mô ̣t số
virut
Giống nhau
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Mỗi đơn phân đều gồm 3 thành phần .
- Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị
- Đƣợc đặc trƣng bở i số lƣợng, thành phần và trật tự sắp xếp của các đơn phân
Khác nhau khối lƣợng và kích thƣớc rất lớn. - Có nuclêơtit T - đƣờng Đeôxiribôzơ - 2 mạch polinuclêôtit.
- Lƣu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
- kích thƣớc và khối lƣợng nhỏ
- Có nuclêơtit U - đƣờng Ribôzơ.
- 1 mạch polinuclêôtit - Mỗi loại ARN có chức năng khác nhau
Qua kết quả bài làm của em Trần Phƣơng Linh và nhiều bài làm của HS lớp TN cho thấy các em hiểu và nắm vững kiến thức về ADN, ARN. Bảng hệ thống đã thể hiện đặc điểm của ADN, ARN đồng thời cũng đã khái quát đƣợc điểm giống nhau, khác nhau giữa 2 loại axit nuclêic. Các em đã có kĩ năng đọc tài liệu, phân tích kênh hình, có thể tách các kiến thức trọng tâm.