Rễ là cơ quan hấp thụ nước:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng một số phần mềm thiết kế giáo án điện tử dạy chuyên đề sinh lí thực vật cho học sinh chuyên sinh bậc trung học phổ thông (Trang 82 - 84)

- Rễ cây phát triển đâm sâu, lan tỏa, sinh trưởng liên tục hình thành số lượng khổng lồ các lông hút làm tăng bề mặt tiếp xúc giữa rễ và đất, giúp rễ hấp thụ nhanh.

- Tế bào lơng hút có thành tế bào mỏng, không bào lớn, khơng thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn.

Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút Cây thủy sinh hấp thụ bằng toàn bộ bề mặt cơ thể

Hoạt động 2:

- Nhắc lại cơ chế thụ động và chủ động?

- Sự hấp thụ nước của TB?

- Phân biệt cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây?

- Quan sát hình 1.3 trong SGK, cho biết con đường vận chuyển nước và ion khoáng?

- Ý nghĩa của đai Caspari?

Tại sao nước vận chuyển theo một chiều?

* Nước luôn di chuyển thụ động theo cơ chế thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ sự thoát hơi nước ở lá và hoạt động TĐC của cây. Các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo 2 cơ chế thụ động và chủ động.

Nước và ion khoáng di chuyển từ đất vào mạch gỗ của rễ theo con đường: - gian bào và tế bào chất

II.Cơ chế hấp thụ:

1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào TB lông hút:

a. Hấp thụ nước:

Nước vào lông hút theo cơ chế thụ động nhờ mt rễ ưu trương do quá trình thốt hơi nước và sự hịa tan các chất b. Hấp thụ ion khoáng:

Các ion khoáng xâm nhập vào theo 2 cơ chế

- Cơ chế thụ động: Đi từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

- Cơ chế chủ động: Vận chuyển các chất ngược dốc nồng độ

2.Vận chuyển nước và các ion khoáng vào mạch gỗ

- Con đường gian bào - Con đường tế bào chất

Hoạt động 3:

Thông qua cơ chế hút nước và ion khoáng của rễ, hãy cho biết những nhân tố ngoại cảnh nào ảnh hưởng đến

sự hấp thụ?

+ Áp suất thẩm thấu, pH, độ thoáng của đất…

* Các nhân tố ngoại cảnh như áp suất

thẩm thấu của dịch đất, pH, độ thống…

III.Ảnh hưởng của các tác nhân mơi trường trong quá trình hấp thụ nước và ion khoáng:

- Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước và các ion khoáng là : Nhiệt độ, ánh sáng, ơxy, pH., đặc điểm lý hố của đất.....

- Hệ rễ cây ảnh hưởng đến môi trường: Rễ tiết các chất làm thay đổi tính chất lý hố của đất.

Hoạt động 4

- Trình bày cấu tạo của mạch gỗ?

- Sự khác biệt giữa quản bào và mạch ống?

(Hình thái và cách nối)

- Từ cấu tạo của mạch gỗ có ý nghĩa ntn?

- Dịch của mạch gỗ đi như thế nào? thành phần dịch?

- Có những cây cao hàng trăm mét. Động lực nào giúp cây vận chuyển ngược chiều trọng lực?

- Qsát hình 2.3 mơ tả thí nghiệm?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng một số phần mềm thiết kế giáo án điện tử dạy chuyên đề sinh lí thực vật cho học sinh chuyên sinh bậc trung học phổ thông (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)