1. Tổ chức và ổn định lớp:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Tiến trình kiểm tra
- Phát đề kiểm tra cho HS.
- GV nêu yêu cầu về kỹ năng và ý thức làm bài trong giờ kiểm tra. 4. Thu bài và dặn dò
- Hết giờ yêu cầu HS ngừng bút và thu bài.
- Giáo viên đánh giá kỹ năng và ý thức làm bài kiểm tra của học sinh. - Dặn dò:
- Về nhà đọc trước bài “Áp suất khí quyển”
Tuần 12
Tiết 12 Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
NS: 15/11/2018 ND: 19/11/2018 ND: 19/11/2018
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển.
- Biết được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thủy ngân và biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết các hiện tượng.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, nghiêm túc khi làm thí nghiệm, u thích mơn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực tư duy sáng tạo, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ mơn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn, năng
lực thực hành, thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ
1. Đối với GV:
- 1 cốc thủy tinh nhỏ, cốc đựng nước màu, một ống hút nước nhỏ, 1 vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, 1 tờ giấy trắng, 2 hút móc quần áo, một tranh vẽ hình 9.5
2. Đối với HS:
- Một li bằng thủy tinh có chứa nước, 1 ống thủy tinh nhỏ. - Đồ dùng học tập: Bút, thước kẻ, SGK, SBT.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không3. Bài mới: 3. Bài mới:
Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
- GV giớ thiệu cách làm TN ở đầu bài, yêu cầu HS dự đoán
- GV làm thí nghiệm như ở đầu bài sgk, yêu cầu HS quan sát.
? Vì sao tờ giấy khơng rơi xuống đất?
Để giải thích được điều
đó, bài học hơm nay sẽ giúp chúng chúng ta cách giải thích.
- HS lắng nghe và dự đốn - HS quan sát GV làm TN. - Tự đưa ra ý kiến tranh luận.
Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC