Phƣơng pháp đặt ẩn phụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường các hoạt động của học sinh trong dạy học hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit (Trang 118 - 123)

. mn mnaa a ;

b. Phƣơng pháp đặt ẩn phụ

(2’)

● Nếu trong một phƣơng trình mũ chỉ chứa các hàm số mũ dạng X mX n a , a  (0 a 1; n, m ) thì ta có thể giải phƣơng trình này bằng cách đặt ẩn phụ: . Đặt X

a = t (t > 0);

. Biểu diễn mX n n  X m n m a  a . a a .t ;

. Giải phƣơng trình đại số ẩn t tƣơng ứng; . Từ X

a a   t X = log t.

trong đó X có thể là x hay 2x hay 2

x ... hay tổng quát X có thể là một hàm của x: Xu x .

HOẠT ĐỘNG 1 (8’) Giải các phƣơng trình sau:

a) x x 13 6.3  7; 3 6.3  7;

Câu hỏi 1

Phƣơng trình này chứa mấy hàm số mũ? Cơ số của hàm này là mấy?

Câu hỏi 2

Có thể áp dụng phƣơng pháp đƣa về cùng cơ số để giải phƣơng trình trên hay khơng?

Câu hỏi 3

Các lũy thừa của 3 có dạng X, mX + n hay khơng?

Câu hỏi 4

Gợi ý trả lời câu hỏi 1

Phƣơng trình này chứa hai hàm số mũ với cơ số là 3.

Gợi ý trả lời câu hỏi 2

Không thể áp dụng phƣơng pháp đƣa về cùng cơ số để giải phƣơng trình trên vì phƣơng trình có một số hạng tự do là 7.

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

Hãy áp dụng phƣơng pháp đặt ẩn phụ để giải phƣơng trình trên.

b) x2 x2

9 4.3 450;

Câu hỏi 1

Phƣơng trình này chứa mấy hàm số mũ? Cơ số của hàm này là mấy?

Câu hỏi 2

Có thể biến đổi hai hàm số này về cùng một cơ số hay không?

Câu hỏi 3

Có thể áp dụng phƣơng pháp đƣa về cùng cơ số để giải phƣơng trình trên hay không?

Câu hỏi 4

Các lũy thừa của 3 có dạng X, mX + n hay không?

Câu hỏi 5

Có thể áp dụng phƣơng pháp đặt ẩn phụ để giải phƣơng trình trên hay không?

Câu hỏi 6

Hãy áp dụng phƣơng pháp đặt ẩn phụ để giải phƣơng trình trên.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1

Phƣơng trình này chứa hai hàm số mũ với cơ số là 3 và 9.

Gợi ý trả lời câu hỏi 2

Có thể biến đổi hai hàm số này về cùng một cơ số 3 vì   2

2 x 2

x 2 2x

9  3 3 .

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

Không thể áp dụng phƣơng pháp đƣa về cùng cơ số để giải phƣơng trình trên vì phƣơng trình có một số hạng tự do là -45.

Gợi ý trả lời câu hỏi 4

Có, cụ thể là X và 2X với X = 2 x .

Gợi ý trả lời câu hỏi 5

Ta có thể áp dụng phƣơng pháp đặt ẩn phụ để giải phƣơng trình trên bằng cách đặt x2

3 t.

c) x x x

Câu hỏi 1

Phƣơng trình này chứa mấy hàm số mũ? Cơ số của hàm này là mấy?

Câu hỏi 2

Có thể biến đổi ba hàm số này về cùng một cơ số hay không?

Câu hỏi 3

Có thể biến đổi để phƣơng trình chỉ chứa hai hàm số mũ hay không?

Câu hỏi 4

Hãy chia cả hai vế của phƣơng trình cho x

4 .

Câu hỏi 5

Có thể biến đổi để đƣa hai hàm số này về cùng một cơ số hay không?

Câu hỏi 6

Có thể áp dụng phƣơng pháp đặt ẩn phụ để giải phƣơng

Gợi ý trả lời câu hỏi 1

Phƣơng trình này chứa ba hàm số mũ với cơ số là 4, 6 và 9.

Gợi ý trả lời câu hỏi 2

Có thể biến đổi ba hàm số này về cùng một cơ số. Ví dụ ta biến đổi x log 6 x4 

6 4 , log 9 x4  log 9 x4 

x

9 4 nhƣng số mũ rất lẻ nên ta không thể áp dụng phƣơng pháp đƣa về cùng cơ số hay đặt ẩn phụ để giải đƣợc .

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

Ta có thể biến đổi để phƣơng trình chỉ chứa hai hàm số mũ bằng cách chia cả hai vế của phƣơng trình cho cùng một hàm số mũ có mặt.

Gợi ý trả lời câu hỏi 4

Chia cả hai vế của phƣơng trình cho x 4 ta đƣợc: x x 9 3 2. 3 4 2               .

Gợi ý trả lời câu hỏi 5

Ta có thể biến đổi x 2x 9 3 4 2             .

Gợi ý trả lời câu hỏi 6

Ta có thể áp dụng phƣơng pháp đặt ẩn phụ để giải phƣơng trình trên bằng cách

trình trên hay khơng? Câu hỏi 7 Hãy áp dụng phƣơng pháp đặt ẩn phụ để giải phƣơng trình trên. đặt x 3 t 2        . (2’)

● Nếu trong một phƣơng trình lơgarit chỉ chứa các hàm số logarit dạng

m

n

a a

log X, log kX (0 a 1; n, m, k ) thì ta có thể giải phƣơng trình này bằng cách đặt ẩn phụ: . Điều kiện: X > 0; . Đặt log Xa = t ; . Biểu diễn: m n n a a a a a 1 1 n 1 n

log kX log kX log k log X log k t

m m m m m

     .

. Giải phƣơng trình đại số ẩn t tƣơng ứng;

. Từ t

a

log X  t X a .

trong đó X có thể là x hay một hàm của x. HOẠT ĐỘNG 2 (8’) Giải các phƣơng trình sau:

a) 2

2 2

log x 3log x  2 0;

Câu hỏi 1

Tìm điều kiện xác định của phƣơng trình?

Câu hỏi 2

Phƣơng trình này chứa mấy hàm

Gợi ý trả lời câu hỏi 1

Đk: x > 0.

Gợi ý trả lời câu hỏi 2

số lôgarit?

Câu hỏi 3

Hãy áp dụng phƣơng pháp đặt ẩn phụ để giải phƣơng trình trên.

lơgarit là log x2 . b) 4 2 4 6 4 3 log 2xlog x  ; Câu hỏi 1

Tìm điều kiện xác định của phƣơng trình?

Câu hỏi 2

Phƣơng trình này chứa mấy hàm số lơgarit? Câu hỏi 3 Các hàm số lơgarit này có dạng m n a

log kX hay không? Nếu có, hãy biến đổi về hàm log Xa .

Câu hỏi 4

Hãy áp dụng phƣơng pháp đặt ẩn phụ để giải phƣơng trình trên.

Gợi ý trả lời câu hỏi 1

Đk: x > 0.

Gợi ý trả lời câu hỏi 2

Phƣơng trình này chứa hai hàm số lôgarit là log 2x2 và 4

4log x . log x .

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

Có, vì:

. log 2x2  1 log x2

. 2

4 4

4 2 2

log x log x 2log x.

c) log9x27 log 3 log 243 3x  9 0.

Câu hỏi 1

Tìm điều kiện xác định của phƣơng trình?

Câu hỏi 2

Gợi ý trả lời câu hỏi 1

Đk: x 0 0 3x 1 1 1 0 9x 1 x ; x 3 9              

Phƣơng trình này chứa mấy hàm số lơgarit? Câu hỏi 3 Các hàm số lơgarit này có dạng m n a

log kX hay khơng? Nếu có, hãy biến đổi về hàm log Xa .

Câu hỏi 4

Hãy áp dụng phƣơng pháp đặt ẩn phụ để giải phƣơng trình trên.

. 9x 27 1 log 27 log 9x  . 3x 3 1 log 3 log 3x 

Do vậy, phƣơng trình này chứa hai hàm số lôgarit là log 9x27 và log 3x3 .

Gợi ý trả lời câu hỏi 3

Có, vì:

. log 9x27 1log 9x3 2 1log x3

3 3 3

  

. log 3x3  1 log x3 .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường các hoạt động của học sinh trong dạy học hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit (Trang 118 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)