Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học 12 phần kim loại nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh yếu kém (Trang 125 - 153)

Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.6. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

3.6.1. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm

Các kết quả TNSP cho thấy chất lượng học tập của HS ở lớp TN cao hơn lớp ĐC, thể hiện:

- Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình của các lớp TN luôn thấp hơn so với lớp ĐC. - Tỉ lệ HS đạt khá, giỏi của các lớp TN cao hơn lớp ĐC, chứng tỏ HS ở lớp TN sau khi học xong bài thi hiểu bài và vận dụng kiến thức để giải bài tập tốt hơn lớp ĐC.

- Trung bình cộng điểm kiểm tra của các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC. Độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của các lớp TN nhỏ hơn các lớp ĐC.

- Đồ thị đường lũy tích của các TN nằm bên phải và phía dưới so với các lớp ĐC chứng tỏ số HS có điểm xi trở xuống của các lớp TN ln ít hơn.

- Giá trị p đều nhỏ hơn 0,05 chứng tỏ sự chênh lệch về giá trị trung bình của 2 lớp TN và ĐC không xảy ra ngẫu nhiên. Điều này cho thấy việc tác động đã mang lại kết quả cao hơn cho các lớp TN.

được PP giải quyết nhanh gọn, chính xác hơn. Sau đợt TN, đa số HS đã nắm vững được kiến thức cơ bản nên có khả năng tự giải quyết các bài tập mà GV đưa ra hoặc dưới sự hướng dẫn chỉ đạo của GV.

- Trong thời gian TN, cả GV và HS đều tham gia nhiệt tình vào quá trình DH. GV đầu tư thời gian nghiên cứu giáo án và các PPDH TC. Về phía HS, các em TC tham gia xây dựng bài, mạnh dạn phát biểu ý kiến và cảm thấy tự tin, hào hứng hơn trong học tập. Đặc biệt có sự chuyển biến rõ ràng với các em trước kia có học lực yếu kém, rỗng kiến thức nên các em khơng cịn thấy lo ngại hay sợ môn HH nữa.

- Nội dung TN đã góp phần nâng cao năng lực học tập cho HS. Bản thân HS cũng cảm thấy kiến thức được củng cố, được hệ thống.

Như vậy, việc sử PPDH TC trong DH HH đã góp phần nâng cao hiệu quả học tập của HS và chất lượng các bài kiểm tra của các lớp TN cao hơn so với các lớp ĐC.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3

Chương này tơi đã trình bày nội dung và phương pháp triển khai TNSP để đánh giá hiệu quả và khẳng định tính khả thi của đề tài. Tơi đã thực hiện:

1. Tiến hành TNSP với 3 bài lên lớp tại 12 lớp thuộc khối 12 cơ bản - THPT của 3 trường THPT trong địa bàn TP Hà Nội: THPT Hoàng Diệu, THPT Tôhiến Thành THPT Văn Hiến; với sự tham gia của 4 GV và 532 HS ở học kì II năm học 2013 – 2014

2. Cho 6 cặp TN - ĐC làm 2 bài kiểm tra với số lượng 1032 bài, chấm bài và xử lý kết quả theo phương pháp thống kê toán học. Các số liệu thu được là cơ sở để khẳng định tính hiệu quả và khả năng áp dụng của hệ thống lý thuyết và bài tập đã xây dựng trong dạy học hóa học ở trường THPT. 3. Khẳng định chất lượng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC.

Kết quả TN ở chương này đã chứng minh:

- Việc sử dụng hệ thống lý thuyết được xây dựng dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ Giáo dục - Đào tạo có tác dụng thiết thực, giúp HS tiếp thu kiến thức một cách chủ động, tích cực; do đó chất lượng dạy và học hóa học được nâng cao.

- Hệ thống bài tập được xây dựng theo từng dạng, từ dễ đến khó, bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng là khả thi đối với việc dạy của GV và việc học của HS.

Tóm lại, các kết quả TN thu được về cơ bản đã xác nhận giả thuyết khoa học của đề tài.

KẾT LUẬN CHUNG VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, luận văn đã đạt được một số kết quả sau:

1. Nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề gồm 5 nội dung chính:

- Xu hướng đổi mới PPDH trên thế giới và Việt Nam. - DH tích cực.

- DH phân hóa. - Bài tập HH.

- Những biểu hiện, nguyên nhân và biện pháp giúp đỡ HS yếu kém môn HH 2. Đã xây dựng hệ thống các bài tập HH vô cơ lớp 12 bao gồm:

- KLK và hợp chất quan trọng của KLK: 40 bài tập trắc nghiệm - KLKT và hợp chất quan trọng của KLKT: 60 bài tập trắc nghiệm - Nhôm và hợp chất của nhôm: 40 bài tập trắc nghiệm

- Luyện tập KLK,KLKT và hợp chất của chúng: 70 bài tập trắc nghiệm -Luyện tập nhôm và hợp chất của nhôm:50 bài tập trắc nghiệm

3. Đề xuất những biện pháp để giúp đỡ HS yếu kém để HS vươn lên có thể đạt được yêu cầu và có kết quả cao hơn trong học tập HH

4. Thiết kế một số bài giảng và đề kiểm tra hoá học theo hướng hoạt động hoá nhằm giúp đỡ học sinh yếu kém.

5. Để đánh giá hiệu quả và khẳng định tính khả thi của hệ thống bài tập đã xây dựng là phù hợp với đối tượng HS trung yếu-kém, tôi đã tiến hành TNSP 3 bài lên lớp có sử dụng hệ thống bài tập này với 6 cặp TN và ĐC, có sự tham gia của 532 HS và 4 GV tại 3 trường THPT trên địa bàn TP Hà Nội

Cho 6 cặp TN-ĐC làm 2 bài kiểm tra với số lượng 1032 bài, chấm bài và xử lý kết quả theo phương pháp thống kê toán học. Kết quả phân tích định tính và định lượng đã khẳng định hiệu quả và khả năng áp dụng của hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập trong dạy học hóa học ở trường THPT.

thiện kiến thức. Nhờ đó, chất lượng giảng dạy hóa học ở các lớp có tỉ lệ HS yếu- kém cao được nâng lên.

2. Kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tơi xin có một số kiến nghị sau:

2.1. Với các cấp quản lý giáo dục - đào tạo

- Có sự đãi ngộ xứng đáng với những cố gắng của GV, đặc biệt là GV tham gia giảng dạy ở các lớp có tỉ lệ HS yếu-kém cao. Nếu điều kiện cho phép, nhà trường phối hợp với GV và phụ huynh HS tổ chức lớp phụ đạo cho HS yếu-kém trong thời lượng nhất định nhằm giúp HS lấy lại kiến thức căn bản.

- Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho GV về phương pháp giảng dạy, cách xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập cho HS.

2.2. Với giáo viên bộ môn

- GV phối hợp, trao đổi với đồng nghiệp trong tổ bộ môn xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng và phù hợp với đặc điểm HS. Hệ thống lý thuyết và hệ thống bài tập này được sử dụng lâu dài nên mỗi năm phải được cập nhật, bổ sung, điều chỉnh để có độ tin cậy cao hơn và chất lượng tốt hơn.

- Cần tích cực, chủ động trong việc tự bồi dưỡng, nâng cao năng lực chun mơn, tích cực đổi mới và hồn thiện PPDH, hướng đến sự tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.

- Phải trau dồi đạo đức, quan tâm và yêu thương HS, tự điều chỉnh bản thân để phù hợp với công tác giảng dạy từng đối tượng HS, đặc biệt là những HS cá biệt.

Trên đây là những kết quả nghiên cứu của đề tài “Tuyển chọn và Xây dựng hệ

thống bài tập hoá học 12 phần kim loại nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh yếu-kém”. Chúng tôi hy vọng những kết quả thu được của luận văn sẽ góp

phần hữu ích vào việc giải quyết những khó khăn trong q trình dạy học ở các lớp có tỉ lệ HS yếu-kém mơn hóa cao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn,

Nguyễn Văn Tòng (2003), Một số vấn đề chọn lọc của hóa học, Tập 2, NXB

Giáo dục Hà Nội.

3. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thơng, NXB Đại học

Quốc gia TP.HCM.

4. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, trường Đại học Sư phạm

TP.HCM.

5. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu, trường

Đại học Sư phạm TP.HCM.

6. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2006), Dự án Việt Bỉ, Tập huấn giảng viên

Trung ương về dạy và học tích cực, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào Tạo (2006), Dự án Việt Bỉ, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên

thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12 trung học phổ thông mơn Hóa học, NXB Giáo dục.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục

trung học phổ thơng mơn hóa học, NXB Giáo dục.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu hội thảo về đào tạo giáo viên và

phương pháp dạy học hiện đại, Viện Nghiên cứu Giáo dục Hà Nội.

10. Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo

dục, NXB Giáo dục.

11. Nguyễn Cương (1990), Phương pháp dạy học và thí nghiệm hóa học, NXB

Giáo dục.

12. Nguyễn Cương - Nguyễn Ngọc Quang - Dương Xuân Trinh (1995), Lý

luận dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục.

13. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thơng

và đại học. Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục.

14. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (1999), Phương pháp dạy học hóa

học, tập 1, NXB Đại học sư phạm.

15. GS.TSKH Nguyễn Cương (chủ biên), TS Nguyễn Mạnh Dung, Phương pháp

dạy học hóa học tập I, NXB Đại học Sư phạm.

16. Nguyễn Thị Hồng Gấm (2007), “Rèn năng lực sáng tạo cho HS trong dạy

mơn hóa học ở trường phổ thơng”, Tạp chí Hóa học và ứng dụng, số 8/2007. 17. Cao Cự Giác (2008), Bài tập trắc nghiệm chọn lọc hóa học 12, NXB ĐH

18. Cao Cự Giác (2000), Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học, tập 2, NXB ĐH

Quốc gia Hà Nội

19. Cao Cự Giác (2001), Tuyển tập các bài giảng hóa học vơ cơ, NXB ĐH

Quốc gia Hà Nội.

20. Đoàn Thị Thu Hiền (2005), Xây dựng hệ thống bài tốn hóa học có thể giải

nhanh dùng làm câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, Luận văn thạc

sĩ giáo dục học, ĐH Sư phạm Hà Nội.

21. Phó Đức Hịa, Ngô Quan Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin trong

dạy học tích cực, NXB Giáo dục.

22. Đỗ Đình Hoan (2006), “Chuẩn kiến thức và kỹ năng các môn học trong

chương trình giáo dục phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, (150), tr.28 – 30.

23. Trần Bá Hồnh (2003), Lí luận cơ bản về dạy và học tích cực, Dự án đào tạo

giáo viên trung học cơ sở - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

24. Trần Bá Hồnh, Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo

khoa, NXB Đại học Sư phạm.

25. Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Cửu Phúc, Lê Ngọc Tứ (2008), Phương pháp

làm bài tập trắc nghiệm phần Đại cương và vô cơ, NXB Giáo dục.

26. Trần Thành Huế (1996), Một số tổng kết về bài tập hóa học, NXB Khoa học

và kỹ thuật Hà Nội

27. Đỗ Xuân Hưng (2008), Hướng dẫn giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm

hóa học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.

28. Nguyễn Ngọc Vân Linh (2009), Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm

khách quan phần các nguyên tố kim loại lớp 12, luận văn thạc sĩ giáo dục

học, ĐH Sư phạm TP.HCM.

29. Phạm Thị Tuyết Mai (2003), Sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan và tự

luận trong kiểm tra, đánh giá kiến thức hóa học của học sinh lớp 12 trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐH Sư phạm Hà Nội.

30.Robert J.Marzaro, Debra J.Pickering, Jane E.Pollock (2005), Các phương

pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục.

33. http://www.hocmai.vn 34. http://www.chuyen-qb.com 35. http://www.moet.edu.vn 36. http://www.giaovien.net 37. http://www.thuvien-ebook.com 38. http://www.hoahocvietnam.com

PHỤ LỤC 1

PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thưa q Thầy (Cơ)!

Xin q Thầy (Cô) cho biết thực trạng dạy học ở các lớp có lượng học sinh trung bình - yếu đáng kể ở trường phổ thông hiện nay. Câu trả lời của q

Thầy/Cơ giúp ích rất nhiều cho chúng tôi trong việc nghiên cứu đề tài: “Tuyển

chọn và Xây dựng hệ thống bài tập hoá học 12 phần kim loại nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh yếu-kém”.

THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA GIÁO VIÊN

- Họ và tên (có thể ghi hoặc khơng): …………………………………Tuổi: ……….

- Trình độ chun mơn:  Cao đẳng  Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ

- Nơi công tác: …………………………Tỉnh (Thành phố): ………………………

- Loại hình trường:  Chuyên  Công lập  Công lập tự chủ  Dân lập/Tư thục

- Thời gian tham gia giảng dạy hóa học ở trường phổng thơng: ………….năm. Kính mong q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số

vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ơ lựa chọn. (Có thể đánh dấu

vào nhiều lựa chọn)

CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN

1. Tâm trạng của Thầy (Cơ) khi được phân cơng dạy lớp có số lượng học sinh trung bình – yếu đơng

 Lo lắng, buồn .  Bất mãn

 Bình thường  Nhiệt tình, hào hứng

2. Theo thầy/cơ, bài tập dành cho học sinh trung bình-yếu trong sách giáo khoa và sách bài tập hiện nay đã được thiết kế

Số lượng:  Thừa  Nhiều  Vừa  Ít

Mức độ: Quá khó  Khó  Bình thường  Dễ

Kiến thức:  Đầy đủ  khá đủ  bình thường  Chưa đa dạng

3. Những cơ sở nào giúp thầy/cơ đánh giá được năng lực học hóa của lớp mình?

 Kết quả năm học trước  Nhận xét của giáo viên chủ nhiệm

 Mức độ tích cực của học sinh trong giờ học

Nguồn thông tin khác:

…………………………………………………………………….……………….. 4. Nguyên nhân học sinh học yếu mơn hóa

 Ý thức học tập chưa tốt

 Thực trạng chạy theo thành tích.

 Có nhiều loại hình vui chơi, giải trí

 Gia đình chưa quan tâm đúng mực.

 Tinh thần trách nhiệm của các giáo viên dạy hóa trước đó.

 Điều kiện đầy đủ, thói quen ỷ lại.

 Bị ảnh hưởng từ bạn bè.

 Khả năng tư duy hạn chế.

Ý kiến khác:

…………………………………………………………………………………………………

5. Những khó khăn Thầy (Cơ) gặp phải khi dạy lý thuyết hóa học 12?

Những khó khăn thường gặp khi dạy nội dung mới Đồng ý Không đồng ý

Thiếu tư liệu tham khảo

Thiếu hóa chất và dụng cụ thực hành thí nghiệm Thiếu kinh nghiệm giảng dạy những nội dung mới Khơng có nhiều thời gian chuẩn bị bài

Bài tập hóa học đa dạng nhưng chưa hợp logic Nhiều nội dung khó khơng phù hợp với HS

6. Khi tiến hành tổ chức dạy học cho lớp học có đối tượng HS trung bình- yếu đơng, thầy/cơ đã gặp những khó khăn nào?

STT (Mức độ 1 là có khó khăn nhưng khơng nhiều, 5 là rất khó khăn) 1 2 3 4 Khơng đồng ý 1 - Mất căn bản từ các lớp trước 2 - Chương trình quá nặng 3 - Số tiết ít 4 - Lớp ồn

5 - Khả năng ghi nhớ của học sinh hạn chế

6 - Thiếu kỹ năng tổ chức, quản lý học sinh

7 - Lớp có nhiều trình độ khơng đồng đều

8 - Xây dựng hệ thống bài tập

9 - Sỉ số HS đông

10 - HS quậy phá, không hợp tác

11 - Khơng biết chuẩn kiến thức.

12 Khó khăn khác:

7. Thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến về giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học cho HS trung bình-yếu

STT Giải pháp Đồng ý Không đồng ý Rất cần thiết Cần thiết Bình thường

1 - Kiểm tra lý thuyết thường xuyên.

2

- Nhấn mạnh phần trọng tâm dựa vào chuẩn kiến thức.

3

- Xây dựng hệ thống bài tập theo từng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập Hóa học 12 phần kim loại nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh yếu kém (Trang 125 - 153)