Đề 1: Ý nghĩa nhan đề “Chiếc thuyền ngoài xa”.
Gợi ý giải đềĐề 1: Ý nghĩa nhan đề.+ Xuất xứ tác phẩm:+ Ý nghĩa nhan đề:- Con thuyền có thật trong cuộc đời- Con thuyền biểu tượng cho nghệ thuật, ẩn dụ cho kiếp người đơn độc trên đại dương cuộc đời.- Cái đẹp nghệ thuật dễ tìm hơn cái đẹp đích thực của con người- Nghệ thuật phải quan tâm đến đời sống và phải quan tâm đến con người
Đề 2: Phân tích tình huống truyện “Chiếc thuyền ngồi xa”
Gợi ý giải .Đề 2: Tình huống truyện.+ Giới thuyết:+ Phân tích:- Nhận diện- Mơ tả- Ý nghĩa:- Giúp nhà văn khám phá tính cách, vẻ đẹp nhân vật người đàn bà.- Thể hiện rõ nét tư tưởng+ Đánh giá- Tình huống bất ngờ và kì lạ- Khơi gợi tư duy và cảm hứng người đọc.- Tình huống có “sức xốy”
Đề 3: Phân tích những phát hiện của nghệ sĩ Phùng trong “Chiếc thuyền ngồi xa”. Đề 4: Tính luận đề trong tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”.
.Gợi ý giải Đề 4: Những đổi mới trong cách nhìn hiện thực cuộc sống+ Hiện thực cuộc sống: bề bộn, nhiều chiều, phức tạp, không nhất phiến, lí tưởng mà đầy ngang trái.+ Vẻ đẹp của con người vì thế cũng khó phát hiện hơn, địi hỏi phải có một góc nhìn khác Đề 5: Những đổi mới trong cách nhìn hiện thực cuộc sống của Nguyễn Minh Châu trong “Chiếc thuyềnngoài xa”
.Đề 6: Phân tích “Chiếc thuyền ngồi xa” của Nguyễn Minh Châu để thấy cái nhìn thấu hiểu trĩu nặng tình thương và nỗi lo cho con người
.Đề 7: Phân tích các nhân vật trong “Chiếc thuyền ngoài xa” để làm nổi bật tư tưởng của nhà văn NguyễnMinh Châu. .
BÀI 20. HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT (LƯU QUANG VŨ) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tác giả: Lưu Quang Vũ (1948- 1988)
quê gốc ở Đà Nẵng, sinh tại Phú Thọ trong một gia đìng trí thức.
+ Từ 1965 đến 1970: Lưu Quang Vũ vào bộ đội và được biết đến với tư cách một nhà thơ tài năng đầy hứa hẹn. + Từ 1970 đến 1978: ônng xuất ngũ, làm nhiều nghề để mưu sinh.
+ Từ 1978 đến 1988: biên tập viên Tạp chí Sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch và trở thành một hiện tượng đặcbiệt của sân khấu kịch trường những năm 80 với những vở đặc sắc như: Sống mãI tuổi 17, Hẹn ngày trở lại,Lời thề thứ 9, khoảnh khắc và vô tận, Bệnh sĩ, TôI và chúng ta, Hai ngàn ngày oan tráI, Hồn Trương Ba, da hàng thịt,
+ Lưu Quang Vũ là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết truyện, viết tiểu luận, nhưng thành cơng nhất là kịch. Ơng là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại Lưu Quang Vũ được tặng giảI thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.
Hồn Trương Ba, da hàng thịt là một trong những vở kịch gây được nhiều tiếng vang nhất của Lưu Quang Vũ. Vở kịch được viết năm 1981, nhưng đến năm 1984 mới lần đầu ra mắt cơng chúng.
2. Tóm tắt đoạn trích
+ Cảm thấy khơng thể sống như thế này mãi, hồn Trương Ba muốn thoát ra khỏi thân xác anh hàng thịt thô lỗ, phàm tục. + Cuộc đối thoại giữa hồn và xác. Hồn Trương Ba đành bần thần nhập lại thân xác anh hàng thịt.
+ Những người thân trong gia đình (vợ, cháu gái, con dâu) đều thấy Trương Ba đã khác xưa, đã lệch lạc nhiều lắm. Đau đớn cực độ, Trương Ba lập cập đến bên cột nhà, đốt hương để gặp Đế Thích.
+ Đế Thích thuyết phục Trương Ba chấp nhận cuộc sống hiện tại hoặc nhập vào thân xác cu Tị để bảotoàn sự sống. Trương Ba suy nghĩ, cân nhắc và đưa ra quyết định dứt khoát : chấm dứt sự hiện diện của mộttồn tại trớ trêu có tên gọi là "hồn Trương Ba, da hàng thịt".
+ Hồn Trương Ba vẫn còn mãi giữa màu xanh cây vườn, trong những điều tốt lành của cuộc đời vàtrong kí ức yêu thương của những người thân.