Thiết kế và tổ chức dạy học theo dự án Sinh học 8 THCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học sinh học 8, trung học cơ sở (Trang 46 - 49)

2.1 .Phân tích chƣơng trình và nội dung sinh học 8– THCS

2.2. Thiết kế và tổ chức dạy học theo dự án Sinh học 8 THCS

2.2.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh lớp 8

Trong khi xây dựng nguyên tắc thiết kế dự án và tổ chức dạy học dự án ở môn sinh học 8 – THCS, giáo viên cần phải đặc biệt chú ý đến tâm sinh lý lứa tuổi 13 -14 để đƣa ra các chủ đề cũng nhƣ cách thực hiện dự án một cách phù hợp và hiệu quả.

2.2.1.1 Đặc điểm sinh lý

Ở độ tuổi này học sinh đang bƣớc vào giai đoạn dậy thì, giai đoạn quá độ chuyển từ thiếu niên sang thanh niên nên cơ thể phát triển mạnh về kích thƣớc và thể lực, đồng thời có những chuyển biến mạnh về mặt sinh lý. Chính những chuyển biến đó ở các em là những vấn đề kích thích nhu cầu tìm hiểu về bản thân mình. Đồng thời, sự phát triển cơ bắp khiến các em ham thích đƣợc hoạt động, tính năng động cao. Tuy nhiên, mức độ phát triển của hệ thần kinh chƣa đạt đến sự hồn thiện, do đó các em chóng mệt mỏi, dễ hƣng phấn song cũng dễ chuyển sang trạng thái ức chế khi phải tiếp thu bài một cách thụ động, kém hào hứng.

2.2.1.2 Đặc điểm tâm lý

Nét đặc trƣng về tâm lý lứa tuổi này là hay tò mị, ham hiểu biết, thích tìm tịi cái mới, muốn khẳng định mình. Những câu hỏi tại sao?, do đâu? Thƣờng xuất hiện trong đầu các em. Cán em tự cho minh là ngƣời lớn và cũng muốn mình đƣợc coi là ngƣời lớn, muốn đƣợc tham gia vào các hoạt động một cách độc lập, muốn thử sức mình...

Tuy nhiên, ở lứa tuổi này, vốn sống của học sinh cịn ít, vốn biểu tƣợng tích lũy cịn nghèo nàn, thiếu cơ sở cho sự phát triển tƣ duy trìu tƣợng nên cịn cần đƣợc cung cấp thêm các biểu tƣợng thông qua việc sử dụng các phƣơng tiện trực quan trong quá trình dạy học. Đặc biệt trong lựa chọn chủ đề của dự án phải phù hợp với khả năng của học sinh.

Cũng cần lƣu ý đến sự phát triển không đồng đều của các đối tƣợng mà phân công dự án thích hợp, đảm bảo cho mọi đối tƣợng đều đƣợc phát triển, đều có cơ hội bộc lộ sự cố gắng của bản thân trong quá trình đi lên, trong học tập.

2.2.2. Nguyên tắc thiết kế dự án.

Nguyên tắc 1: Quán triệt mục tiêu dạy học theo dự án

Mục tiêu chính của các dự án đƣợc thiết kế là phát triển đƣợc các năng lực khác nhau cho HS. Các hoạt động học tập không nhằm mục tiêu ghi nhớ kiến thức, mà chú trọng tới việc hình thành kiến thức, kĩ năng học tập cho học

sinh bằng các tình huống thực tế để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề đƣợc đặt ra trong cuộc sống thông qua thực hiện dự án. Tuy nhiên, tất cả các vấn đề đặt ra cho HS phải phù hợp với nội dung học của chƣơng trình.

Nguyên tắc 2: Quán triệt đặc điểm của dạy học theo dự án.

Đó là các đặc điểm: định hƣớng học sinh, định hƣớng thực tiễn, định hƣớng sản phẩm, định hƣớng hoạt động, định hƣớng phức hợp và cộng tác làm việc. Dự án đƣợc thiết kế phải mang đầy đủ 6 đặc điểm trên.

Nguyên tắc 3: Sử dụng nội dung bài học để giải quyết dự án

Dự án đƣợc thiết kế phải gắn với các chuẩn kiến thức, dùng kiến thức của bài học để giải quyết các dự án. Phạm vi của dự án không vƣợt quá mục tiêu kiến thức học sinh cần đạt trong chƣơng trình.

Nguyên tắc 4: Phát huy tối đa khả năng tự lực nghiên cứu của người học.

HS là trung tâm của quá trình thực hiện dự án. GV chỉ đóng vai trị là ngƣời hƣớng dẫn, định hƣớng HS khi cần thiết. HS tự lên kế hoạch, thực hiện dự án, báo cáo sản phẩm, đánh giá lẫn nhau. Điều đó vừa làm tăng hứng thú vừa phát triển các kĩ năng học tập cần thiết cho HS.

Nguyên tắc 5: Sản phẩm học theo dự án được mở rộng và cụ thể hóa nội dung trong bài học.

Sản phẩm dự án có thể là tranh ảnh,bài trình chiếu powpoint, tờ rơi, sản phẩm thật...thể hiện đƣợc nội dung của dự án.

Nguyên tắc 6: Thời gian thực hiện dự án khơng chỉ bó hẹp trong giờ lên lớp.

Dự án có thể kéo dài 1 giờ học, 1 tuần, 1 tháng hay lâu hơn tùy thuộc phạm vi dự án. Thời gian cho DHTDA có thể thực hiện cả ngoài giờ lên lớp, trong hoạt động ngoại khóa...Khơng bắt buộc các tiết dạy phải theo đúng phân phối chƣơng trình. Tuy nhiên, các dự án vẫn bắt buộc phải đảm bảo đầy đủ nội dung, mục tiêu của chƣơng trình học.

2.2.3. Quy trình tổ chức dạy học theo dự án:

Bƣớc 1: Lựa chọn một tình huống thảo luận để xuất hiện một dự án.

Bƣớc 3: Giới thiệu tình huống thảo luận và cùng học sinh định hình dự án. Bƣớc 4: Vạch kế hoạch về thời gian và thời lƣợng công việc.

Bƣớc 5: Vạch ra cho HS các mục tiêu cần đạt, các công cụ trợ giúp và công cụ đánh giá.

Bƣớc 6: Báo cáo kết quả và đánh giá kết quả thu đƣợc.

Bƣớc 7: Phản hồi dựa trên cơ sở các dữ kiện thu đƣợc và chuẩn bị cho kế hoạch tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học sinh học 8, trung học cơ sở (Trang 46 - 49)