Những thuận lợi – khú khăn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương pháp giảng dạy nhật ký trong tù của hồ chí minh theo đặc trưng thể loại (Trang 45)

1.2.2 .Giỏ trị nội dung

2.1. Thực trạng giảng dạy Nhật ký trong tự trong chƣơng trỡnh

2.1.2. Những thuận lợi – khú khăn

2.1.2.1. Thuận lợi

Đối với học sinh THPT, văn thơ Hồ chủ tịch khụng hề xa lạ. Nền tảng để cỏc em khỏm phỏ, tỡm hiểu Nhật kớ trong tự chớnh là những kiến thức đó được tỡm hiểu ở THCS. Mặc dự là thơ chữ Hỏn nhưng tiếp nhận khụng phải là điều khú khăn với học sinh bởi cỏc em đó được học và biết một số lượng từ Hỏn Việt nhất định. Mặt khỏc, theo thống kờ của cỏc nhà nghiờn cứu, tiếng Việt hiện đại cú tới 60 – 70% từ Hỏn Việt nờn khụng phải mọi cõu thơ chữ Hỏn đều xa lạ với bạn đọc Việt Nam. Hơn nữa, trong mỗi tỏc phẩm đều cú sẵn bản phiờn õm, dịch nghĩa và dịch thơ, cỏc em cú thể đối chiếu để tỡm hiểu cỏi hay cỏi đẹp của tỏc phẩm.

Thể thơ Đường luật ngắn gọn, cụ đỳc kết hợp với việc dựng chữ Hỏn hàm sỳc, uyờn thõm, giàu ý nghĩa cho nờn mặc dự cú khú khăn trong bước đầu tỡm hiểu tỏc phẩm nhưng càng hiểu sõu cỏc em càng bị cuốn hỳt và hấp dẫn.

Dạy - học cỏc tỏc phẩm trong Nhật kớ trong tự, giỏo viờn và học sinh cú thể tham khảo nhiều tài liệu nghiờn cứu phong phỳ và chất lượng của cỏc tỏc giả đầu ngành như Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Huy Liệu, Phong Lờ… Điều đú rất thuận lợi cho quỏ trỡnh giảng dạy và học tập tỏc phẩm của Hồ chủ tịch.

2.1.2.2. Khú khăn

Dự cú nhiều thuận lợi trong tiếp xỳc, tỡm hiểu cỏc tỏc phẩm trong Nhật kớ

trong tự nhưng điều đú khụng cú nghĩa là khụng tồn tại những khú khăn.

Thứ nhất, cỏc em tiếp cận tỏc phẩm qua bản dịch nghĩa, dịch thơ, mà bất cứ bản dịch nào cũng khụng thể truyền đạt đầy đủ ý nghĩa và cỏi hay, cỏi đẹp của nguyờn tỏc. Bản dịch nghĩa chỉ cú thể diễn nụm na ý nghĩa cỏc từ Hỏn Việt. Bản dịch thơ cố gắng giữ được tương đối cấu tứ của nguyờn tỏc cũn chất hàm sỳc, vẻ đẹp của hỡnh tượng thơ thỡ rất khú để truyền tải được. Vỡ thế khi giảng dạy, giỏo viờn phải hướng dẫn học sinh so sỏnh, đối chiếu để tỡm hiểu giỏ trị của nguyờn tỏc. Thực tế, nhiều học sinh cảm thấy ngại trước những bài thơ chữ Hỏn, khụng nhiệt tỡnh hợp tỏc với giỏo viờn trong giờ học, khiến giỏo viờn khụng khỏi lỳng tỳng trong quỏ trỡnh giảng dạy. Giỏo viờn giảng giải, cắt nghĩa, hướng dẫn học sinh tỡm hiểu dễ khiến bài học trở nờn rời rạc.

Thứ hai, thơ Bỏc là con người Bỏc: bỡnh dị, gần gũi nhưng khụng phải bao giờ cũng dễ hiểu. Những vần thơ trong Nhật kớ trong tự của Người tuy giản

dị, nhiều lỳc chỉ như lời kể, lời núi, lời bộc bạch về cuộc sống trong tự hết sức chõn thực nhưng lại mang nhiều tầng ý nghĩa. Nú thể hiện tõm hồn nhạy cảm của Bỏc trước cuộc sống và một tinh thần thộp của người cộng sản vĩ đại. Núi như Hoài Thanh: “Thơ Bỏc luụn bỡnh dị nhưng bỡnh dị mà sõu. Đọc lờn ai cũng hiểu nhưng tỡm hiểu mói vẫn hiểu khụng cựng”.

Khú khăn thứ ba là thời gian dành cho tỏc phẩm. Ở ban Cơ bản, Chiều tối (1 tiết) và Lai Tõn được đưa vào đọc thờm cựng 3 bài khỏc là Nhớ đồng -

Tố Hữu, Tương tư - Nguyễn Bớnh, Chiều xuõn - Anh Thơ (1 tiết). Cũn ở ban

Khoa học xó hội và nhõn văn bài Khỏi quỏt về Nhật kớ trong tự, Chiều tối, Lai

Tõn và đọc thờm bài Giải đi sớm, tất cả thu gọn trong 2 tiết 93, 94. Trong thời

gian ngắn như vậy, giỳp học sinh khỏm phỏ, tỡm hiểu hết giỏ trị cỏi hay cỏi đẹp của tỏc phẩm khụng phải là điều dễ dàng với đa số anh chị em giỏo viờn.

Những vấn đề đú đũi hỏi giỏo viờn phải lựa chọn cho mỡnh những biện phỏp dạy học tối ưu nhất sao cho trong khoảng thời gian đú vừa giỳp học sinh chiếm lĩnh được vẻ đẹp nghệ thuật, tư tưởng của bài học, vừa khơi dậy cho cỏc em niềm say mờ học tập văn thơ, tỡm hiểu tõm hồn vĩ đại của Hồ chủ tịch núi riờng và tỏc phẩm văn chương núi chung.

2.1.3. Thực trạng giảng dạy Nhật ký trong tự ở trường THPT

Thời đại chỳng ta đang sống là thời đại cụng nghệ, dễ hiểu là đại đa số học sinh chỉ muốn học cỏc ngành khoa học tự nhiờn, kĩ thuật, kinh tế… ớt học sinh cú hứng thỳ học văn. Bờn cạnh đú tõm lớ học sinh cho rằng học văn khụng thiết thực, ớt cú học sinh hứng thỳ học văn, bởi phần đụng học sinh nghĩ rằng năng lực văn là năng lực tự nhiờn của con người. Do đú việc tiếp nhận tỏc phẩm văn chương ở trường phổ thụng núi chung và Nhật kớ trong tự núi riờng cũn tồn tại nhiều điểm thuận lợi cũng như khú khăn.

Mặc dầu hiện nay giỏo viờn đó rất cú ý thức đổi mới phương phỏp dạy học văn núi chung, về phương phỏp giảng dạy Nhật kớ trong tự núi riờng nhưng việc thực hiện mới chỉ mang tớnh hỡnh thức chứ chưa mang lại hiệu quả như mong muốn.

Dạy Nhật kớ trong tự, nhiều giỏo viờn vẫn thiờn về thuyết lý đạo đức,

thiờn về hoàn cảnh ra đời để gỏn cho mỗi bài thơ một nội dung mang tớnh xó hội. Giỏo viờn chỉ giải thớch từ ngữ mà chưa chỳ ý hướng dẫn cho học sinh tỡm hiểu nhõn vật trữ tỡnh, cỏi tụi trữ tỡnh; chưa cho học sinh phõn biệt được chủ thể sỏng tạo – cỏi tụi trữ tỡnh; chưa hướng dẫn học sinh tỡm ra mạch cảm xỳc của từng nhà thơ, sự vận động cảm xỳc trong từng nhà thơ và tỡm ra cao trào cảm xỳc. Hầu như ớt giỏo viờn chỳ ý tới vấn đề khụng gian, thời gian trong từng tỏc phẩm. Việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài ở nhà vẫn nặng về hỡnh thức, giỏo viờn chưa chỳ ý đến việc xõy dựng hệ thống cõu hỏi chuẩn bị bài, ngay cả khõu kiểm tra bài trờn lớp cũng chỉ dừng lại ở chỗ bắt học sinh

tỏi hiện lại kiến thức do thầy đó dạy ở bài trước hay bắt học sinh đọc thuộc lũng bài thơ. Hệ thống cõu hỏi phõn tớch tỏc phẩm trờn lớp vẫn là hỡnh thức chiếu lệ, chưa phỏt huy được trớ tuệ, năng lực nhận thưc thẩm mĩ của học sinh. Việc giảng bỡnh của thầy chủ yếu thiờn về giảng mà ớt bỡnh. Học sinh chưa tự giỏc tớch cực học tập vỡ thế hiệu quả bài dạy chưa cao, chỉ học sinh ở lớp ban Khoa học xó hội cũn chịu hú học tập, suy nghĩ và cú trỡnh độ hiểu văn. Năng lực vận dụng kiến thức của học sinh cũn bị hạn chế. Học sinh cũn tồn tại với tư cỏch là đối tượng dạy của giỏo viờn, vỡ thế quan hệ giữa học sinh và giỏo viờn là quan hệ một chiều: thầy dạy, trũ ghi.

- Chưa tỡm hiểu kĩ về đặc trưng thể loại của Nhật kớ trong tự cũng như phong cỏch tỏc giả.

- Chưa tỡm ra phương phỏp dạy thơ Bỏc một cỏch hiệu quả.

- Phần lớn GV vẫn dạy cỏc tỏc phẩm Nhật kớ trong tự theo phương phỏp

truyền thống, chưa chỳ ý tới việc tiếp nhận của học sinh, chưa chỳ ý nhiều tới thể loại và yờu cầu đổi mới phương phỏp.

- Chưa tỡm hiểu kĩ về đặc trưng thể loại thơ Nhật kớ trong tự một cỏch sõu sắc để giờ giảng cú sức hỳt đối với học sinh.

Để tỡm hiểu thực trạng dạy học tỏc phẩm thơ Nhật kớ trong tự trong nhà

trường phổ thụng, tụi đó sử dụng cỏch thức chủ yếu là phỏt phiếu điều tra đến giỏo viờn và học sinh tại 2 trường:

- THPT Trần Nguyờn Hón – quận Lờ Chõn – thành phố Hải Phũng. - THPT Ngụ Quyền – quận Lờ Chõn – thành phố Hải Phũng.

Tổng số phiếu gửi đến giỏo viờn là 32 phiếu, học sinh là 180 phiếu ở cả 2 trường.

Nội dung phiếu điều tra dành cho giỏo viờn và học sinh ở phụ lục 1 và phụ lục 2.

Sau đõy là một số khỏi quỏt về thực trạng dạy học tỏc phẩm thơ Nhật kớ trong tự ở trường THPT theo đặc trưng thể loại (theo thống kờ từ phiếu điều tra) 2.1.3.1. Kết quả điều tra từ giỏo viờn

Bảng 2.2. Tổng hợp 32 phiếu của giỏo viờn 2 trƣờng THPT Trần Nguyờn Hón và Ngụ Quyền

STT Cõu hỏi Phõn loại Kết quả

Trƣờng THPT Trần Nguyờn Hón Trƣờng THPT Ngụ Quyền 1 Đồng nghiệp dạy tỏc phẩm thơ Nhật kớ trong tự theo đặc trưng thể loại. Thường xuyờn Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

10% 65% 25% 20% 60% 20%

2 Giỏo viờn chưa từng biết đến phương phỏp này

5% 4%

3 Nguyện vọng muốn biết những phương phỏp này

của giỏo viờn Muốn biết Khụng muốn

100% 0%

100% 0%

4 Giỏo viờn đó từng biết đến phương phỏp này

95% 94%

5 Nhận xột của giỏo viờn khi sử dụng cỏc phương phỏp này Dễ hiểu Khú hiểu Bỡnh thường 40% 10% 50% 36% 3% 61%

6 Tần suất dạy theo những phương phỏp này

Thường xuyờn Thỉnh thoảng Chưa bao giờ

25% 60% 15% 35% 60% 5% 7 Giỏo viờn thớch dạy

những phương phỏp này Thớch dạy Bỡnh thường Khụng thớch 15% 55% 30% 20% 55% 25%

Qua quỏ trỡnh khảo sỏt, chỳng tụi thấy tồn tại nhiều quan niệm về dạy học tỏc phẩm văn chương núi chung, dạy văn bản thơ Nhật kớ trong tự núi

riờng.Cú ý kiến cho rằng: chỉ cần nhớ tỏc phẩm, đoạn trớch là tốt, khi giảng chỉ cần giảng ý, học sinh nắm ý bằng tài năng phỏt triển ý của thầy dạy là xong.Lại cú ý kiến cho rằng: chất lượng bộ mụn văn chớnh là ở cỏc bài tập làm văn. Rốn được kĩ năng viết văn, thi đỗ nhiều là được. Như vậy, cú quan

niệm dạy văn thiờn về nhồi nhột kiến thức, cảm thụ theo một mụ hỡnh cứng nhắc. Trong khi đú cảm thụ văn chương cần cú sự rung động sỏng tạo.Bờn cạnh đú cũn tồn tại quan niệm: dạy văn nhưng khụng hiểu về đặc trưng thể loại của tỏc phẩm, khụng chỳ ý đến đặc điểm của đối tượng.

Chỳng tụi thấy số lượng giờ dạy dành cho văn bản thơ Nhật kớ trong tự trong nhà trường THPT quỏ ớt ỏi (2 tiết cho ban Cơ bản và 3 tiết cho ban Nõng cao), nếu chỳng ta khụng cú sự đầu tư soạn bài cẩn thận, tỉ mỉ thỡ khú để lại cho học sinh sự rung động về chiều sõu tư tưởng của tỏc phẩm, ý nghĩa của nú với thời đại. Hầu như hoạt động liờn mụn để mở rộng kiến thức, đào sõu hiểu biết của học sinh với loại hỡnh nghệ thuật này khụng cú. Dạy học văn bản thơ Nhật kớ trong tự khụng sỏt với đặc trưng thể loại, kết quả là giỏo viờn, học sinh chưa thực sự trở thành người đồng hành sỏng tạo của nhà văn.

2.1.3.2. Kết quả điều tra từ học sinh

Bảng 2.3. Tổng hợp 180 phiếu của học sinh 2 trƣờng THPT Trần Nguyờn Hón và Ngụ Quyền

STT Cõu hỏi Phõn loại Kết quả

1 Học sinh đó từng học tỏc phẩm thơ Nhật kớ trong tự của Hồ Chớ Minh 100% 2 Mức độ hứng thỳ khi học tỏc phẩm thơ Nhật kớ trong tự Hứng thỳ Khụng hứng thỳ Bỡnh thường 70% 1% 29% 3 Nhật kớ trong tự là một tỏc phẩm thơ hay tỏc phẩm kớ? Thơ Kớ Cả hai 37% 15% 48%

4 Nhật kớ trong tự được viết

bằng chữ Hỏn hay chữ Việt? Chữ Hỏn Chữ Việt 100% 0%

5 Nhật kớ trong tự được viết

theo thể thơ gỡ? Thơ thất ngụn bỏt cỳ Thơ tứ tuyệt 20% 80% 6 Thất ngụn bỏt cỳ là thể thơ nào?

Thơ Đường luật Thơ Cổ thể Thơ dõn tộc Thơ trữ tỡnh 87% 0% 3% 20% Đối với học sinh lớp 11, văn thơ Hồ Chớ Minh khụng cũn xa lạ bởi cỏc em đó được tỡm hiểu nhiều tỏc phẩm thơ, truyện ngắn, văn chớnh luận… qua đú hiểu hơn về phong cỏch sỏng tỏc của Hồ Chủ tịch ở bậc THCS. Đú chớnh

là nền tảng giỳp cỏc em cú kiến thức cần thiết để tiếp tục tỡm hiểu, khỏm phỏ

Nhật kớ trong tự trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 11. Tuy nhiờn việc chuẩn bị

bài ở nhà cũn hạn chế nờn việc học tập theo phương phỏp này cũn gặp nhiều khú khăn.

Qua thực tế khảo sỏt cho thấy chất lượng của việc dạy học thơ Bỏc cũn chưa cao, học sinh cảm nhận chung chung, đại khỏi, sự hiểu cũn hời hợt và thiếu khoa học, chưa tương xứng với vị trớ của một nhà thơ độc đỏo, tài năng; một hồn thơ tinh tế, nhạy cảm; một nghệ sĩ lớn Hồ Chớ Minh. Trong thực tế tiếp nhận thơ

Nhật kớ trong tự của Hồ Chớ Minh, cỏc em đó nhận thức được giỏ trị nội dung

của tỏc phẩm dưới hỡnh thức một tập thơ nhưng tớnh chất kớ chỉ được nhắc đến một cỏch thoỏng qua dẫn đến sự cảm nhận chung chung. Khụng ớt học sinh tiếp thu thụ động chủ yếu bài giảng của giỏo viờn là tài liệu duy nhất. Việc soạn bài ở nhà rất qua quýt. Cú những học sinh khụng đọc tỏc phẩm trước khi đến lớp. Thực tế trờn đó và đang là những băn khoăn trăn trở đồng thời cũng là trỏch nhiệm của người giỏo viờn dạy văn trong quỏ trỡnh giảng dạy ở trường phổ thụng.

Từ thực tế tiếp nhận thơ Nhật kớ trong tự của học sinh phổ thụng và tỡnh hỡnh giảng dạy của giỏo viờn, chỳng tụi mong muốn đưa ra định hướng tiếp cận thơ Nhật kớ trong tự theo đặc trưng thể loại nhằm nõng cao chất lượng giờ văn, giỳp học sinh hiểu sõu sắc giỏ trị đớch thực của thơ Bỏc và vẻ đẹp đa diện trong con người Hồ Chớ Minh.

2.2. Định hƣớng giảng dạy Nhật ký trong tự ở trƣờng THPT

2.2.1. Hướng khai thỏc từ đặc trưng ký

2.2.1.1. Yếu tố thời gian

Từ những cơ sở lớ luận ở chương 1, Nhật kớ trong tự nhỡn theo đặc trưng thể loại cú những yếu tố của kớ trong đú phải kể đến yếu tố thời gian. Thời gian là nhịp điệu của vũ trụ, nhịp sống của con người, là sự vận động phỏt

triển của cuộc sống. Khi rơi vào hoàn cảnh tự đày, một hoàn cảnh mà thời gian tõm trạng cú độ dài gấp hàng ngàn lần thời gian tự nhiờn, thỡ ý thức về thời gian của Bỏc cũng được biểu hiện rừ nột. Trong số 134 bài thơ của Nhật

kớ trong tự, cú rất nhiều bài thơ viết về thời gian và sự vận động của hiện thực

trong bước lưu chuyển của thời gian. Mỗi thời khắc trong một ngày đều để lại trong tõm hồn Bỏc những ấn tượng mới mẻ, độc đỏo để rồi tạo thành những thi tứ đặc sắc, thi hứng nồng nàn. Cú thể dễ dàng kể ra những bài thơ ghi lại thời khắc đỏng nhớ trong ngày: buổi sớm, buổi trưa, quỏ trưa, chiều hụm, chiều tối, hoàng hụn, nửa đờm… Điều đú chứng tỏ rằng thời gian là mối quan tõm lớn, thường trực trong cuộc sống hàng ngày của Hồ Chớ Minh, đặc biệt là trong thời gian bị giam cầm. Khi thời gian tự nhiờn thụng qua ý thức, cảm nhận của Bỏc, nú được chiếm hữu, biến đổi thành thời gian tõm trạng, thời gian mang màu sắc tỡnh cảm. Trong số đú, Chiều tối và Lai Tõn là 2 tỏc phẩm được đưa vào giảng dạy ở chương trỡnh Ngữ văn lớp 11 THPT. Khi giảng dạy 2 tỏc phẩm này, người giỏo viờn khụng thể khụng xem xột yếu tố thời gian vốn được xem là một trong những đặc trưng cơ bản của kớ được thể hiện trong

Nhật kớ trong tự.

Chiều tối (Mộ) là bài thất ngụn tứ tuyệt số 31 trong Nhật kớ trong tự. Bài

thơ này ghi lại cảnh xúm nỳi lỳc ngày tàn trờn con đường từ Thiờn Bảo đến Long Tuyền vào thỏng 10 năm 1942. Một người yờu đời, say mờ cuộc sống bao giờ cũng nhạy cảm trước thời gian. Với Hồ Chớ Minh, thời gian là nhịp điệu của vũ trụ, nhịp sống của con người, là sự vận động và phỏt triển của cuộc sống. Đọc bài thơ chỳng ta khụng những thấy được cảm nhận thời gian của Bỏc mà cũn hiểu được dũng tõm trạng của thi nhõn trong bước lưu chuyển của thời gian, trong nhịp sống của cuộc đời.

Chiều tối thể hiện cỏch cảm nhận về thời gian của Bỏc. Nhan đề của bài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương pháp giảng dạy nhật ký trong tù của hồ chí minh theo đặc trưng thể loại (Trang 45)