Định hướng phát triển của khoa khám bệnh tự nguyện A

Một phần của tài liệu đánh giá nhu cầu khám chữa bệnh của gia đình bệnh nhi tại khoa điều trị tự nguyện a – bệnh viện nhi trung ương năm 2014 (Trang 29 - 47)

- Xây dựng mô hình phòng khám theo yêu cầu một cách tiên tiến, hiện đại nhất trong nước và khu vực đối với ngành Nhi khoa.

- Không ngừng nâng cao chất lượng KCB và CSSK với điều kiện y tế tốt nhất.

- Tăng cường liên kết với các bệnh viện Nhi khoa trên toàn quốc cả trên thế giới để chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ lẫn nhau.

- Đi đầu trong hoạt động nghiên cứu khoa học y học, đào tạo chuyển giao công nghệ cho các đơn vị có nhu cầu.

- Tăng cường hợp tác quốc tế và ứng dụng các công nghệ tiên tiến hiện đại trong quản lý y tế.

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 12/2013 đến tháng 9/2014 tại khoa điều trị tự nguyện A - Bệnh viện Nhi Trung ương.

2.2. Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang.

2.3. Đối tượng nghiên cứu 2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn:

- Là bố, mẹ BN hoặc gia đình BN nhưng phải thường xuyên nuôi dưỡng và chấp nhận chi phí KCB thay bố, mẹ các cháu.

- Người không có các tổn thương về thần kinh.

- Nhận thức được, có khả năng trả lời toàn bộ câu hỏi.

- Đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi được các điều tra viên giải thích lý do và mục đích của nghiên cứu.

2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ:

- Những người không đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi đã được điều tra viên giải thích rõ mục đích của nghiên cứu.

2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu

2.4.1. Cỡ mẫu:

Cỡ mẫu của nghiên cứu được tính theo công thức sau: n = Z2

(1 – α/2) p(1-p) (p.ε)2

Trong đó:

α : Mức ý nghĩa thống kê (Chọn α = 0,05 à Z1-α/2 = 1,96)

p: Tỷ lệ gia đình bệnh nhi có nhu cầu về dịch vụ KCBTN qua điều tra thử

ε = 0,6 Độ chính xác tương đối

n: cỡ mẫu

p = 0,7 được ước tính từ một nghiên cứu thử được thực hiện trong khoảng thời gian từ ngày 1/12/2013 đến ngày 10/12/2013.

Thay vào ta được n = 457.

Vậy cỡ mẫu cần thu thập là 457 đối tượng.

2.4.2. Cách chọn mẫu:

Cỡ mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện, tất cả các đối tượng đến khám bệnh sẽ được lựa chọn vào nghiên cứu cho tới khi đủ cỡ mẫu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5. Biến số và chỉ số

Biến số Công cụ

thu thập

Kỹ thuật thu thập Đặc điểm của gia đình bệnh nhi

Nhân khẩu học:

Tuổi Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Quan hệ với bệnh nhi Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Trình độ học vấn Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Nghề nghiệp Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Thu nhập bình quân của gia đình Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Số con trong gia đình Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Thời gian làm việc Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Nơi sinh sống:

Nơi ở (Huyện/Tỉnh – Thành thị/nông thôn) Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Hành vi tìm kiếm và sử dụng dịch vụ:

Đã từng khám tại khoa điều trị tự nguyện A Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Thời gian từ nhà đến Bệnh viện Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Tình trạng sức khỏe của trẻ Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Tuổi của trẻ Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Nghỉ làm đưa trẻ đi khám bệnh Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Bảo hiểm y tế Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Lý do lựa chọn khám chữa bệnh tự nguyện Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Tâm lý

* Sự hài lòng của gia đình bệnh nhi về khoa điều trị tự nguyện A

Cơ sở vật chất và trang thiết bị Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Vệ sinh môi trường khoa phòng và an ninh Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Trình độ chuyên môn của cán bộ y tế Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Thái độ phục vụ Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Thủ tục khám bệnh Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Thủ tục nhập viện Bộ câu hỏi Phỏng vấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thủ tục bảo hiểm y tế Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Thời gian chờ đợi khám bệnh và xét nghiệm Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Viện phí Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Độ tin tưởng Bộ câu hỏi Phỏng vấn

* Thiện ý trở lại khám lần sau Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Mục tiêu 1: Mô tả nhu cầu khám chữa bệnh của gia đình bệnh nhi đến khám bệnh tại khoa ĐTTNA - Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2014

Mức độ ưu tiên triển khai cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh tự nguyện. (1 – 5 điểm, 1 =

Biến số Công cụ thu thập

Kỹ thuật thu thập

không nên, 5 = rất nên)

Nhu cầu khám chữa bệnh tự nguyện (1 – 5 điểm, 1 = Rất không có nhu cầu, 5 = Nhu cầu rất cao)

Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Thời gian khám chữa bệnh Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Nhu cầu đặt lịch hẹn khám qua điện thoại / internet (1 – 5 điểm, 1 = Rất không có nhu cầu, 5 = Nhu cầu rất cao)

Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Nhu cầu về Giáo sư, bác sỹ giỏi khám bệnh cho trẻ (1 – 5 điểm, 1 = Rất không có nhu cầu, 5 = Nhu cầu rất cao)

Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Khả năng chi trả phí dịch vụ gia tăng (1 – 5 điểm, 1 = Rất không có khả năng chi trả, 5 = Rất có khả năng chi trả)

Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Mục tiêu 2: Phân tích một số yếu tố liên quan đến nhu cầu khám chữa bệnh của gia đình bệnh nhi đến khám bệnh tại khoa ĐTTNA - Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2014.

* Một số thông tin chung về

Tuổi Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Quan hệ với bệnh nhi Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Trình độ học vấn Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Nghề nghiệp Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Thu nhập gia đình Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Thời gian làm việc Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Nơi ở (Huyện/Tỉnh – Thành thị/nông thôn) Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Thời gian từ nhà đến Bệnh viện Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Tình trạng sức khỏe của trẻ Bộ câu hỏi Phỏng vấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuổi, giới tính của trẻ Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Nghỉ làm để đưa trẻ đi khám chữa bệnh Bộ câu hỏi Phỏng vấn

Bảo hiểm y tế Bộ câu hỏi Phỏng vấn

2.6. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu

Số liệu sẽ được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn đối với gia đình bệnh nhi (GĐBN) tại khoa ĐTTNA - BV Nhi TW. Và điều tra viên ghi lại vào bộ câu hỏi thiết kế sẵn.

2.7. Quy trình thu thập số liệu

Trước khi tiến hành thu thập số liệu, các điều tra viên được tập huấn về phương pháp và nội dung thu thập thông tin và giải thích các thắc mắc liên quan đến nghiên cứu, bộ câu hỏi và quy trình nghiên cứu trong thời gian từ 1 – 2 ngày. Công tác thu thập số liệu về đối tượng nghiên cứu sẽ được thực hiện từ tháng 02/2014 đến tháng 04/2014. Công tác giám sát thu thập số liệu được tiến hành đồng thời do các nghiên cứu viên chính đảm nhiệm.

Ngay sau khi đề cương nghiên cứu được thông qua cùng với sự chấp thuận cho tiến hành nghiên cứu thực địa của Hội đồng Khoa học và Hội đồng Đạo đức của Trường Đại học Y Hà Nội, công tác thu thập số liệu sẽ chính thức được triển khai.

Đối với gia đình BN tại khoa điều trị tự nguyện A, điều tra viên sẽ tiếp cận với đối tượng trước khi sử dụng dịch vụ để giới thiệu về nghiên cứu. Sau khi đối tượng đã sử dụng các dịch vụ của bệnh viện, điều tra viên sẽ phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi thiết kế sẵn.

2.8. Sai số và cách khống chế sai số

- Các sai số hệ thống có thể mắc phải trong nghiên cứu này là sai số chọn (chọn mẫu không ngẫu nhiên). Và sai số do không có sự đồng nhất giữa các điều tra viên

- Các biện pháp khống chế sai số được áp dụng bao gồm chuẩn hoá bộ câu hỏi thông qua điều tra thử, tập huấn điều tra viên một cách kỹ lưỡng và giám sát chặt chẽ quá trình điều tra lấy tăng cỡ mẫu.

2.9. Quản lý, xử lý và phân tích số liệu

Số liệu sau khi được thu thập sẽ được làm sạch và nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata 3.0. Phần mềm thống kê Stata 10.0 sẽ được sử dụng trong phân tích số liệu. Cả thống kê mô tả và suy luận sẽ được thực hiện. Mức ý nghĩa thống kê α = 0,05 sẽ được sử dụng trong thống kê suy luận.

- Các trắc nghiệm thống kê để đánh giá sự khác biệt giữa các tỷ lệ như khi bình phương/Fisher's exact test sẽ được sử dụng.

- Để tìm mối tương quan giữa một số đặc điểm của gia đình BN với nhu cầu sử dụng các dịch vụ KCBTN, tỷ suất chênh (OR) và phép phân tích đa biến hồi quy logistic được sử dụng.

2.10. Vấn đề đạo đức nghiên cứu

Nghiên cứu được sự chấp thuận của Hội đồng khoa học Trường Đại học Y Hà Nội. Trước khi tham gia vào nghiên cứu, tất cả các đối tượng nghiên cứu sẽ được cung cấp thông tin rõ ràng liên quan đến mục tiêu và nội dung nghiên cứu. Họ sẽ được thông báo là họ tự nguyện quyết định tham gia vào nghiên cứu bằng cách ký nhận vào bản đồng ý tham gia nghiên cứu. Tất cả những thông tin thu thập được từ các đối tượng nghiên cứu sẽ được giữ bí mật. Không có câu trả lời nào là đúng hay sai và họ có quyền dừng sự tham gia hoặc rút khỏi nghiên cứu bất cứ lúc nào. Việc từ chối tham gia hay rút khỏi nghiên cứu sẽ không ảnh hưởng gì đến chất lượng khám và điều trị cho trẻ.

CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QỦA NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiển cứu

Bảng 3.1: Thông tin về đối tượng nghiên cứu

Quan hệ với bệnh nhi n %

Bố Mẹ Ông Bà Khác Tổng cộng Nhận xét:

Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc

Biểu đồ 3.2: phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi

Nhận xét:

Bảng 3.2: Đặc điểm về trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu

Đặc điểm Gia đình bệnh nhi n % Trình độ học vấn Mù chữ Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Trung cấp & Cao đẳng Đại học & sau đại học

Nhận xét:

Bảng 3.3: Đặc điểm về nghề nghiệp và thời gian làm việc của đối tượng nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gia đình bệnh nhi

n %

Nghề nghiệp

Công nhân viên chức Lao động tự do

Hưu trí

Thời gian làm việc

Làm giờ cố định Tự do

Nhận xét:

Bảng 3.4: Đặc điểm về thu nhập bình quân của gia đình bệnh nhi

Đặc điểm

Gia đình bệnh nhi

n %

Thu nhập bình quân/tháng của gia đình

≤ triệu đồng triệu đồng triệu đồng triệu đồng ≥ triệu đồng Nhận xét:

Biểu đồ 3.3: phân bố đối tượng nghiên cứu theo khu vực địa lý

Nhận xét:

Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ % mức độ bệnh của trẻ đến khám tại khoa ĐTTN A

Biểu đồ 3.5: Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo thời gian từ nhà đến bệnh viện.

Nhận xét:

Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu theo sử dụng thẻ bảo hiểm y tế.

Bảng 3.5: Lý do đối tượng nghiên cứu lựa chọn khoa ĐTTNA

Lý do lựa chọn Gia đình bệnh nhi

n %

Gần nhà

Có gia đình làm ở đây Bệnh nặng

Môi trường sạch, an ninh đảm bảo Chất lượng khám chữa bệnh

Trình độ chuyên môn của bác sĩ Thái độ phục vụ của nhân viên y tế Trang thiết bị và cơ sở vật chất Không phải chờ đợi lâu

Nhận xét:

3.2. Sự hài lòng và nhu cầu khám chữa bệnh tự nguyện của gia đình bệnh nhi

3.2.1. Sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu về khoa ĐTTNA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.6: Sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu về Cơ sở vật chất, trang thiết bị của khoa ĐTTNA

Mức độ hài lòng Gia đình bệnh nhi

n % Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Nhận xét:

Bảng 3.7: Sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu về vệ sinh, an ninh của khoa ĐTTNA

Mức độ hài lòng Gia đình bệnh nhi n % Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Nhận xét:

Bảng 3.8: Sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu về trình độ chuyên môn của nhân viên y tế khoa ĐTTNA

Mức độ hài lòng Gia đình bệnh nhi

n % Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Nhận xét:

Bảng 3.9: Sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu về tinh thần và thái độ phục vụ của nhân viên y tế khoa ĐTTNA

Mức độ hài lòng Gia đình bệnh nhi

n % Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Nhận xét:

Bảng 3.10: Sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu về thời gian chờ đợi khám bệnh và xét nghiệm

Mức độ hài lòng Gia đình bệnh nhi

n % Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Nhận xét:

Bảng 3.11: Sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu về sự thuận tiện nơi đỗ xe máy, ô tô

Mức độ hài lòng Gia đình bệnh nhi

n %

Rất không hài lòng Không hài lòng

Mức độ hài lòng Gia đình bệnh nhi n % Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Nhận xét:

Bảng 3.12: Đánh giá của đối tượng nghiên cứu về thủ tục khám bệnh

Mức độ đánh giá Gia đình bệnh nhi

n % Rất phức tạp Phức tạp Bình thường Đơn giản Rất đơn giản Nhận xét:

Bảng 3.13: Đánh giá của đối tượng nghiên cứu về thủ tục nhập viện

Mức độ đánh giá Gia đình bệnh nhi

n % Rất phức tạp Phức tạp Bình thường Đơn giản Rất đơn giản Nhận xét:

Bảng 3.14: Đánh giá của đối tượng nghiên cứu về thủ tục thanh toán bảo hiểm y tế

Mức độ đánh giá Gia đình bệnh nhi

n % Rất phức tạp Phức tạp Bình thường Đơn giản Rất đơn giản Nhận xét:

Bảng 3.15: Đánh giá của đối tượng nghiên cứu về chi phí cho dịch vụ y tế tự nguyện

Mức độ đánh giá Gia đình bệnh nhi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

n % Rất cao Cao Hợp lý Thấp Rất thấp Nhận xét:

Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ % đối tượng nghiên cứu sẽ quay lại sử dụng dịch vụ KCB theo yêu cầu

Nhận xét:

Một phần của tài liệu đánh giá nhu cầu khám chữa bệnh của gia đình bệnh nhi tại khoa điều trị tự nguyện a – bệnh viện nhi trung ương năm 2014 (Trang 29 - 47)