.Tăng cường sử dụng bài tập thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trung học phổ thông tỉnh nam định (Trang 33)

Theo phương hướng dạy học tích cực giáo viên cần tăng cường sử dụng , giúp cho học sinh vận dụng kiến thức hóa học giải quyết các vấn để thực tiễn có liên quan đến hóa học . Thông qua việc giải bài tập thức tiễn sẽ tạo cho học sinh hưngs thú, say mê trong học tập hóa học . Các bài tập này có thể ở dạng bài tập lý thuyết hoặc bài tập thực nghiệm.

1.4.4. Sử dụng sơ đồ, đồ thị trong việc giải, chữa bài tập

Sử dụng bài tập có hì nh vẽ, mô hình, sơ đồ, đồ thị để tổ chức các hoạt động học tập của học sinh có tác dụng phát triển năng lực quan sát tư duy trìu tượng và khả năng vận dụng kiến thức một cách tổng hợp.

Có thể sử dụng sơ đồ ở bất kù giai đoạn nào của quá trình dạy học , đặc biệt ở giai đoạn ôn tập, củng cố, hoàn thiện, hệ thống hóa kiến thức.

1.4.5. Sử dụng các bài toán có nội dung biện luận để tăng cường tính suy luận cho học sinh khi học tập hóa học

Nhiều bài toán có phần tính toán đơn giản nhưng có nội dung biện luận hóa học phong phú, sâu sắc là phương tiện tốt để tích cực hóa hoạt động của HS trong quá trình dạy học và rèn luyện tư duy hóa học cho học sinh.

1.5. Thƣ̣c trạng sƣ̉ dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học hóa học hƣ̃u cơ lớp 11 – chƣơng trình nâng cao ở trƣờng THPT tại tỉnh Nam Định

1.5.1. Mục đích điều tra

Tìm hiểu thực trạng sử dụng câu hỏi TNKQ trong dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 – chương trình nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập.

1.5.2. Nội dung điều tra

- Điều tra thực trạng sử dụng câu hỏi TNKQ trong việc dạy và học phần hóa học hữu cơ lớp 11 – chương trình nâng cao theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong học tập.

- Điều tra hứng thú của học sinh đối với việc sử dụng câu hỏi TNKQ trong quá trình học tập.

- Điều tra về mong muốn của học sinh trong quá trình học tập có sử dụng câu TNKQ.

1.5.3. Đối tượng điều tra

-15 giáo viên dạy môn Hóa học của trường THPT Xuân Trường A , THPT Xuân Trường C, THPT Trực Ninh B.

-150 em học sinh khối lớp 11 thuộc các trường THPT Xuân Trường A , THPT Xuân Trường C, THPT Trực Ninh B.

1.5.4. Phương pháp điều tra

-Gặp gỡ , làm quen với các giáo viên của các trường THPT Xuân Trường A , THPT Xuân Trường C, THPT Trực Ninh B.

- Phát phiếu điều tra và thu phiếu điều tra với các giá o viên và học sinh của các trường THPT Xuân Trường A, THPT Xuân Trường C, THPT Trực Ninh B.

1.5.5. Kết quả điều tra

Bảng 1.1. Tần xuất sƣ̉ dụng các câu hỏi TNKQ vào trong quá trình giảng dạy

Kết quả Phần trăm

Thường xuyên 3/15 20%

Thỉnh thoảng 10/15 66,67%

Không bao giờ 2/15 13,33%

Bảng 1.2. Kết quả điều tra việc sử dụng câu hỏi TNKQ trong các tiết dạy

Kết quả Phần trăm

Nghiên cứu bài mới 7/15 46,67%

Luyện tập – Ôn tập 12/15 80%

Thực hành 0/15 0%

Kiểm tra – Đánh giá 15/15 100% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 1.3. Tần xuất sƣ̉ dụng các câu hỏi TNKQ giao về nhà cho hoc sinh .

Kết quả Phần trăm

Thường xuyên 12/15 80%

Thỉnh thoảng 3/15 20%

Bảng 1.4. Tần xuất sƣ̉ dụng các câu hỏi TNKQ phân theo mƣ́c độ nhận thƣ́c

Kết quả Phần trăm

Thường xuyên 2/15 13,33%

Thỉnh thoảng 8/15 53,33%

Không bao giờ 5/15 33,33%

Bảng 1.5. Kết quả điều tra hƣ́ng thú của học sinh khi làm cá c câu hỏi TNKQ

Kết quả Phần trăm

Thích 100/150 66,67%

Không thích 10/150 6,67%

Bình thường 40/150 26,67%

Bảng 1.6. Tần xuất về việc tƣ̣ sƣu tầm và làm các câu hỏi TNKQ của học sinh

Kết quả Phần trăm

Thường xuyên 90/150 60%

Thỉnh thoảng 45/150 30%

Không bao giờ 15/150 10%

Bảng 1.7. Kết quả điều tra về mong muốn của HS về hình thƣ́c ra đề thi/kiểm tra

Kết quả Phần trăm

100% trắc nghiệm 70/150 46,67%

30% trắc nghiệm, 70% tự luận 30/150 20%

50% trắc nghiệm, 50% tự luận 20/150 13,33%

100% tự luận 30/150 20%

Bảng 1.8. Kết quả điều tra về mƣ́c độ câu hỏi TNKQ mà HS tƣ̣ sƣu tầm để làm.

Kết quả Phần trăm

Dễ 60/150 40%

Trung bình 40/150 27%

Khó 30/150 20% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.5.6. Nhận xét kết quả điều tra

Qua số liệu ở các bảng thu được, chúng tôi thấy:

- Về phía giáo viên: các giáo viên đã sử dụng các câu hỏi TNKQ trong dạy học , tuy nhiên giáo viên mới chỉ dùng nhiều trong tiết luyện tập và ôn tập , còn trong giờ hình thành kiến thức mới thì có dùng tuy nhiên vẫn còn ít.

Giáo viên đã thường xuyên giao câu hỏi TNKQ về nhà cho học sinh làm nhưng vẫn chưa sắp xếp theo mức độ nhận thức cho học sinh.

- Về phía hoc sinh: hầu hết các em đều thích làm bài tập hóa học dưới dạng câu hỏi TNKQ và các em đã tự mình tìm kiếm và tự giải các bài tập dưới dạng TNKQ tuy nhiên thì các em vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong các bài tập yêu cầu vận dụng và vận dụng sáng tạo . Đối với hình thức đề kiểm tra hoặc thi , các em thích đề gồm toàn các câu trắc nghiệm hơn là đề gồm cả các câu trắc nghiệm và câu tự luận hoặc đề toàn bộ là các câu tự luận.

Các kết quả trên cho thấy việc xây dựng , tuyển chọn và sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ trong dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 – chương trình nâng cao là một việc có ý nghĩa to lớn , nó góp phần làm nâng cao chất lượng dạy và học ở trường phổ thông.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chương 1 chúng tôi đã trình bày các vấn đề thuộc về cơ sở lý luận của đề tài luận văn:

- Cơ sở lý luận về dạy học tích cực , tính tích cực nhận thức , tính tích cực học tập, nguyên tắc sư phạm cần đảm bảo để nâ ng cao tính tích cực của nhận thức . PPDH, sự đổi mới PPDH theo hướng dạy học tích cực , dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực, phương pháp đổi mới phương pháp dạy học hóa học, phương pháp dạy học tích cực.

- Cơ sở lý luận về TNKQ : khái niệm câu hỏi TNKQ , phân loại, ưu nhược điểm từng loại và những kĩ thuật ra câu hỏi cho từng loại đó.

- Cơ sở lý luận về bài tập hóa học , phân loại bài tập hóa học , ý nghĩa tác dụng của bài tập hóa học.

- Đã phân tích cách sử dụng bài tập để phát huy tính tích cực của HS theo các nội dung sau:

+ Sử dụng bài tập để hình thành khái niệm hóa học.

+ Sử dụng bài tập thực nghiệm hóa học khi nghiên cứu , hình thành kiến thức mới.

+ Tăng cường sử dụng bài tập thực tiễn.

+ Sử dụng bài tập có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị, biểu bảng.

+ Sử dụng các bài toán có nội dung biện luận để tăng cường tính suy luận cho học sinh khi học tập hóa học.

CHƢƠNG 2

TUYỂN CHỌN, XÂY DƢ̣NG VÀ SƢ̉ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TNKQ HÓA HỮU CƠ LỚP 11 – CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO NHẰM PHÁT

HUY TÍNH TÍCH CƢ̣C HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH

2.1. Phân tích nội dung kiến thức và cấu trúc phần hoá học hữu cơ trong chƣơng trình hóa học phở thơng [25]

2.1.1. Phân tích n ội dung kiến thức và cấu trúc phần hoá học hữu cơ trong chương trình hóa học phổ thông

Trong chương trình hoá học phở thơng các kiến thức về hố học hữu cơ được sắp xếp trong chương trình hoá học lớp 9 THCS và chương trình hoá học lớp 11, 12 trường THPT.

 Nợi dung kiến thức phần hố học hữu cơ được xây dựng và nghiên cứu trên cơ sở các quan điểm lí thuyết hiện đại, đầy đủ, phong phú và tồn diện. Hệ thớng lí thuyết này đủ để cho học sinh suy lí, dự đoán lí thuyết, giải thích tính chất dựa vào sự phân tích đặc điểm cấu trúc phân tử của hợp chất hữu cơ.

Các quan điểm của lí thuyết cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, thuyết cấu tạo hợp chất hữu cơ cung cấp cơ sở lí thuyết giúp học sinh hiểu được đặc điểm cấu trúc phân tử các chất hữu cơ cơ bản, giải thích khả năng liên kết thành các mạch của ngun tớ cacbon. Sự lai hố obitan nguyên tử và các dạng lai hoá cơ bản, sự hình thành các dạng liên kết hố học đặc biệt là liên kết cợng hố trị trong phân tử hợp chất hữu cơ, liên kết hiđro giữa các phân tử là cơ sở giúp học sinh hiểu được tính chất vật lí của mợt sớ loại hợp chất hữu cơ (tính tan, nhiệt đợ nóng chảy, nhiệt đợ sơi…), lí do hình thành 4 liên kết trong phân tử metan là như nhau, mạch cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ là đường gấp khúc, sự phân bố các nguyên tử trong phân tử khơng cùng nằm trên mợt mặt phẳng và có sự quay tương đới tự do của các nguyên tử, nhóm nguyên tử quanh trục liên kết tạo ra vô số cấu dạng khác nhau…Từ đặc điểm của liên kết cợng hố trị, các kiểu phân cắt dạng liên kết này để tạo ra sản phẩm trung gian là gốc tự do, cacbocation rất kém bền là cơ sở để HS hiểu được đặc điểm phản ứng hữu cơ (xảy ra chậm, theo nhiều hướng, tạo nhiều sản phẩm), cơ chế của các dạng phản ứng hữu cơ cơ bản (thế, cộng, tách...), quy tắc chi

phối phản ứng thế, cộng, tách, xác định được sản phẩm chính, phụ trong q trình nghiên cứu các loại chất hữu cơ cụ thể.

Trong phần hoá hữu cơ, ngơn ngữ hố học được trình bày cụ thể theo danh pháp IUPAC (tên gốc - chức, tên thay thế) đảm bảo được tính nhất quán, logic trong tồn bợ chương trình và tính khoa học hiện đại, hoà nhập với hệ thớng danh pháp hố học quốc tế ở mức đợ phở thơng.

Các phương pháp nghiên cứu hố học hữu cơ được trang bị ở mức độ cơ bản về các phương pháp thực nghiệm: chưng cất, chiết, kết tinh trong điều chế, tách chất hữu cơ và vận dụng chúng trong thực hành, giải các dạng bài tập lập công thức hợp chất hữu cơ dựa vào các dữ kiện thực nghiệm.

Sự vận dụng các kiến thức lí thuyết trong việc nghiên cứu các chất hữu cơ cụ thể để làm rõ mối quan hệ qua lại giữa đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ với tính chất của chúng và vận dụng để giải thích các kiến thức, hiện tượng thực tế có liên quan.

 Nội dung kiến thức đảm bảo tính phở thơng, cơ bản hiện đại, tồn diện và thực tiễn, phản ánh được sự phát triển mạnh mẽ của hố học hữu cơ trong thập niên ći thế kỉ XX. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính cơ bản, hiện đại của chương trình được thể hiện ở nội dung các kiến thức lí thuyết. Hệ thớng kiến thức này đã cho phép vận dụng các thành tựu của cơ học lượng tử vào việc nghiên cứu bản chất, đặc điểm liên kết trong hợp chất hữu cơ (sự xen phủ các obitan tạo ra các dạng liên kết đơn, đôi, ba, hệ liên hợp, hệ thơm, liên kết hiđro…), cấu trúc hoá học của hợp chất hữu cơ. Cấu trúc phân tử của các hợp chất hữu cơ được trình bày ở mức đợ chi tiết, đầy đủ để làm cơ sở cho việc giải thích tính chất lí học, hố học của chất, ví dụ như cấu trúc dạng mạch vòng của glucozơ, saccarozơ, mạch phân tử xoắn lò xo của amilozơ, amilopectin…là cơ sở giải thích các tính chất của các loại cacbohidrat.

Tính khoa học hiện đại và thực tiễn của nợi dung nghiên cứu được thể hiện rõ nét qua sự trình bày chuẩn xác, đảm bảo tính chính xác khoa học của các định nghĩa, khái niệm, qui tắc…được đưa vào trong chương trình SGK. Các kiến thức về công nghệ sản xuất chất hữu cơ thể hiện được phương pháp tổng hợp hữu cơ hiện đại, các cơng nghệ, qui trình sản xuất, chất xúc tác mới được áp dụng trong thực

tiễn để tạo ra các sản phẩm có giá thành hạ, chất lượng cao hơn đã thay thế cho các qui trình lạc hậu.

Ví dụ:

- Sử dụng metan, etilen làm nguyên liệu tổng hợp các chất hữu cơ thay cho axetilen (đá vôi , than đá…).

- Kĩ thuật áp dụng trong cơng nghệ chế biến dầu mỏ.

- Qui trình tởng hợp axit axetic từ ancol metylic và cacbon oxit.

Tăng cường các kiến thức thực tiễn trong nội dung học tập như: hợp chất thiên nhiên tecpen, chất tẩy rửa, vật liệu compozit, keo dán, chất dẻo, dẫn xuất halogen, axeton đã được bổ sung vào chương trình. Vấn đề ô nhiễm môi trường được lồng ghép trong các nội dung cụ thể và được cân nhắc tính tốn trong các qui trình sản xuất hố học.

Tính tồn diện của chương trình được thể hiện ở hệ thống kiến thức về các loại chất hữu cơ được nghiên cứu trong chương trình. Các loại hợp chất hữu cơ cơ bản, tiêu biểu đều được nghiên cứu và sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp về thành phần và cấu trúc phân tử: từ hiđrocacbon đến các dẫn xuất của hiđrocacbon. Trong nghiên cứu các loại chất hữu cơ có chú trọng đến các chất tiêu biểu cho từng dãy đồng đẳng.

Như vậy nội dung kiến thức phần hoá học hữu cơ đã được chú trọng nhiều về tính khoa học, hiện đại hệ thớng, tồn diện và thực tiễn, thể hiện được sự phát triển mạnh mẽ của hoá học hữu cơ trong việc giải quyết các vấn đề cơ bản là tạo cơ sở vật chất phục vụ đời sống, kinh tế, xã hội trong nước và trên thế giới.

 Chương trình phần hoá học hữu cơ được xây dựng theo nguyên tắc đồng tâm, nghiên cứu hai lần, mang tính kế thừa và phát triển hồn chỉnh trên cơ sở lí thuyết chủ đạo của chương trình.

Phần kiến thức hoá học hữu cơ THCS nghiên cứu các chất cụ thể đại diện cho các chất hữu cơ cơ bản như : metan, etilen, axetilen, benzene, ancol etylic, axit axetic, chất béo, glucozơ, tinh bột… Các chất được nghiên cứu ở những nét cơ bản nhất về thành phần, cấu tạo phân tử, tính chất nhằm cung cấp cho học sinh khái niệm cơ bản, tồn diện về chất, chất hữu cơ, mới quan hệ thành phần, cấu tạo phân tử với tính chất các hợp chất hữu cơ.

Phần kiến thức hoá học hữu cơ ở THPT được nghiên cứu ở lớp 11 và 12, các chất hữu cơ được nghiên cứu theo các loại hợp chất trên cơ sở lí thuyết cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học và kiến thức đại cương về hố hữu cơ với mức đợ khát quát cao. Sự nghiên cứu này mang tính kế thừa, phát triển, hồn thiện và khái quát các kiến thức đã có ở THCS vì trong nghhiên cứu ln có sự giải thích, tìm hiểu bản chất các q trình biến đởi của các loại chất hữu cơ, làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa thành phần, cấu trúc phân tử hợp chất với tính chất các chất, ảnh hưởng qua lại giữa nguyên tử, nhóm nguyên tử trong phân tử các hợp chất hữu cơ sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất, các q trình tởng hợp hữu cơ và ứng dụng của chúng.

 Hệ thống kiến thức được sắp xếp theo logic chặt chẽ mang tính kế thừa và phát triển, đảm bảo tính sư phạm, phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh.

Các kiến thức ở THCS thì mang tính cụ thể, nghiên cứu các chất cụ thể, từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với hoạt động tư duy cụ thể của học sinh THCS.

Ở THPT phần cơ sở lí thuyết được nghiên cứu trước làm cơ sở cho sự dự đoán, phân tích, giải thích tính chất các chất và các q trình hố học khi nghiên cứu từng loại chất cụ thể. Q trình nghiên cứu các chất ln có sự suy diễn, khái qt hố, phù hợp với phương pháp nhận thức và tư duy học tập ở nhịp độ nhanh của học sinh THPT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan hóa hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trung học phổ thông tỉnh nam định (Trang 33)