VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 9 học kỳ 1 trọn bộ mới nhất (Trang 27 - 29)

1-Mĩ thuật Ấn Độ

- Ấn Độ là một quốc gia rộng lớn ở nam á. Có qt trình phát triển lịch sử trên 5000 năm .Nền văn minh cổ Ấn Độ phát triển rực rỡ từ 3000 năm trước công nguyên .

- Ấn Độ là quốc gia có nhiều tơn giáo (Ấn Độ giáo, Hồi giáo ,Phật giáo )cho nên các cơng trình kiến trúc ,điêu khắc ,hội hoạ,đều gắn liền với các tôn giáo.

- MT Ấn Độ trải qua hàng ngàn năm phát triển đã sản sinh ra nhiều cơng trình kiến trúc cung đình ,tơn giáo như các chùa ở hang A-giăng-ta,Cai- la-sa… - Kiến trúc,điêu khắc,hội hoạ Ấn Độ liên quan mật thiết với nhau,ở tất cả các ngôI đền thờ thần Mặt Trời,thần Si-va cum thánh tích nổi tiếng Ma- ha-ba-bu- ram hay cung Mơ-ri-a…khơng chỉ đẹp về kiến trúc mà còn nổi tiếng bởi các tác phẩm hội hoạ, điêu khắc.

2- Mĩ thuật Trung Quốc

- Trung quốc là một đất nước có sự phát triển về lịch sử văn hoá rất sớm trong đó mĩ thuật chiếm một vị trí rất quan trọng. - Ba luồng tư tưởng lớn đã ảnh hưởng đến lối sống ,cách nghĩ của người Trung Quốc và được thể hiện rõ nét ở trong

- Đọc & tìm hiểu vài nét khái quát

- Cho biết vài nét về vị trí địa lí và lich sử phát triển của đất nước Ấn Độ ?

- Kể tên một số cơng trình kiến trúc tiêu biểu Ấn Độ ?

- Em có nhận xét gì về lịch sử phát triển của đất nước

nghệ thuật (trong đó có mĩ thuật) là Nho giáo ,Phật giáo , Đạo giáo .

* Kiến trúc.

- Cơng trình kiến trúc kì vĩ Vạn lí trường thành,được xây dựng từ thế kỉ III trước Cơng ngun và có nhiều cơng trình kiến trúc nổi tiếng như:Cố cung,Thiên An Mơn,Di Hồ Viên, * Hội hoạ.

- Trung Quốc có nền MT truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc như các bức bích hoạ ,tranh lụa,mực nho .

- Tiêu biểu là thể loai tranh thuỷ mặc được coi là quốc hoạ.

3 / Mĩ thuật Nhật Bản.

- Nhật Bản là quần đảo hình cánh cung ở phía đơng lục địa châu á tuy có chiu ảnh hưởng một phần tư tưởng và nghệt thuật Phật giáo Trung Quốc, Ấn Độ nhưng nghệ thuật Nhật Bản vẫn phát triển chủ yếu dựa vào truyền thống và tiềm năng của đất nước vì vậy các di sản văn hoá của Nhật Bản giữ được bản sắc văn hoá riêng.

- Kiến trúc nguyên thuỷ theo tinh thần Thần đạo,thường ngun sơ ít gia cơng chạm khắc công phu,chiu ảnh hưởng kiến trúc Phật giáo Trung Quốc ,kiến trúc Phật giáo hìa hồ với cảnh trí thiên nhiên ,bền vững với thời gian.

- Vườn kết hợp với kiến trúc là nét đặc sắc riêngtrong phong cách kiến trúc của người Nhật.Họ luôn hướng tới một cuộc sống hài hoà với thiên nhiên ,để tâm hồn con người hoà đồng với thiên nhiên. - Hội hoạ của Nhật Bản phát triển gắn _ion với đạo Phật, và mang bản sắc riêng biệt sáng tạo ra một thể loại tranh khắc gỗ màu nổi tiếng không diễn tả hiệnm thực mà chú ý nhiều đến những Trung Quốc? Em hiểu gì về MT Trung Quốc ? - Em hiểu gì về đất nước Nhật Bản ? - Mĩ thuật Nhật Bản có gì đặc biệt ?

yếu tố trang trí ,ước lệ thể hiện ở bố cục,đường nét,màu sắc…

4 / Các cơng trình kiến trúc của Làovà Cam-pu-chia. và Cam-pu-chia.

* Thạt Luổng (Lào)

- Thạt Luổng được xây dựng năm (1566),là cơng trình kiến trúc Phật giáo của Lào tháp Thạt Luổng là kiến trúc chính,trung tâm tháp là một khối lớn vươn cao, xung quanh là các tháp nhỏ.Toàn bộ khối trung tâm đều được dát vàng, tạo nên vẻ uy nghi ,rực rỡ. * Ăng- co – Thom (Cam-pu-chia) - Ăng- co – Thom là một ngọn lửa nghệ thuật kì vĩ giữa thế kỉ XIII của nhân dân Cam- pu- chia.

- Ăng- co – Thom thuộc loại “đền núi”nhưng được xây dựng với quy mơ hồnh tráng, là sự kết hợp giữa nghệ thuật kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc tinh tế ,hoàn mĩ.

D / Củng cố nhận xét :

- Tóm lược kiến thức bài học về MT các nước Ấn Độ ,Trung Quốc, Nhật Bản - Trưng bày một số hình ảnh các cơng trình MT tiêu biểu của các nước Ấn Độ ,Trung Quốc, Nhật Bản

E / Dặn dò :

- Đọc và trả lời các câu hỏi ở cuối bài học.

- Chuẩn bị một số mẫu biểu trưng ,huy hiệu trên sách ,báo ,tạp chí.

- Đọc,xem tranh, tìm hiểu và cho biết những cảm nghĩ của mình về hai cơng trình kiến trúc tiêu biểu của Lào,Cam-pu-chia?

- Em nhắc lại tóm tắt kiến thức bài đã học ?

Một phần của tài liệu Giáo án mĩ thuật 9 học kỳ 1 trọn bộ mới nhất (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)