Các nguyên tắc xây dựng CH cốt lõi

Một phần của tài liệu mở đầu (Trang 29 - 32)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.1. Các nguyên tắc xây dựng CH cốt lõi

2.1.1. Các nguyên tắc xây dựng CH [8]

2.1.1.1. Căn cứ vào mục tiêu dạy học

- Mục tiêu dạy học là kết quả hƣớng tới của quá trình dạy học về các lĩnh vực: kiến thức, kĩ năng, thái độ, là những yếu tố cấu thành năng lực của HS. - Thực chất của mục tiêu dạy học là đề ra đƣợc cái cần đạt tới của ngƣời học sau khi học xong một bài, một chƣơng hay cả chƣơng trình của một cấp học. Theo quan niệm dạy học hiện đại phải có sự kết hợp chặt chẽ c á c l ĩ n h vự c t r ê n q uá t r ì n h t ổ c h ứ c H S l ĩ n h hộ i nộ i d u n g c hƣ ơ n g t r ì n h và SGK. Tuy nhiên, nếu GV chỉ dạy cái có trong sách giáo khoa thì chƣa đủ, mà phải thơng qua đó dạy HS cách học bằng động lực từ chính nhu cầu hiểu biết của HS. Do đó, GV cần dạy HS cách học, cách tự nghiên cứu, từ đó ngƣời học tiếp cận tri thức theo cách hiểu của bản thân để làm nảy sinh, phát hiện những tri thức mới.

- Xét trong cấu trúc hệ thống thì mục tiêu là một yếu tố cấu thành quá trình dạy học bao gồm: mục tiêu dạy học, phƣơng pháp dạy học, nội dung dạy học, phƣơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học. Trong đó, mối quan hệ giữa mục tiêu dạy học, nội dung dạy học và phƣơng pháp dạy học là vấn đề đầu tiên có ý nghĩa quyết định đối với việc xây dựng và sử dụng phƣơng pháp dạy học. Do đó khi xậy dựng các CH cần phải bám sát các mục tiêu, nội dung kiến thức.

2.1.1.2. Đảm bảo tính chính xác, khoa học

CH phải mã hóa đƣợc nội dung chính của cái cần hỏi, từ ngữ phải chính xác, súc tích. Trong đó những CH phát triển sự tìm tịi phải chiếm tỉ lệ cao giúp ngƣời học ln có sự cố gắng vƣơn lên , phải động não để giảm

bớt sức ỳ trong học tập.

Để tạo đƣợc CH chính xác khoa học GV cần nắm vững đƣợc cốt lõi kiến thức cần dạy. Đặc biệt trong quá trình DH tính chính xác, khoa học của hệ thống CH cần phải đƣợc chú trọng hàng đầu.

2.1.1.3. Đảm bảo tính hệ thống

Nội dung kiến thức trong từng phần, từng chƣơng, từng bài đều đƣợc trình bày theo một trật tự logic có hệ thống. Tính hệ thống đó đƣợc quy định bởi chính nội dung khoa học và bởi logic hệ thống của bản thân hoạt động tƣ duy của ngƣời học. Do đó, CH xây dựng đƣợc khi đem ra sử dụng phải theo một logic bảo đảm hệ thống phát triển nội dung SGK, theo đơn vị bài học, một chƣơng, một phần, hay cả chƣơng trình mơn học.

Mỗi CH phải xây dựng sao cho khi trả lời HS sẽ nhận đƣợc một lƣợng kiến thức nhất định và theo một hệ thống về một chủ đề trọn vẹn.

2.1.1.4. Phát huy được tính tích cực học tập của HS

Các CH phải tạo tính hứng thú cho học sinh, phát huy tính tích cực tìm tịi khám phá kiến thức mới, nâng cao năng lực tự học, phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh. Hệ thống CH phải chứa đựng nhiều tiềm năng có thể rèn luyện các kỹ năng, phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh. Các CH phải đa dạng về nội dung kiến thức, hình thức thể hiện, phƣơng pháp giải quyết, trọng tâm nhƣng bao quát hết các nội dung cơ bản của chƣơng trình. Muốn vậy GV phải gia công sƣ phạm nội dung SGK để có thể mã hóa bằng các CH có thể kích thích hứng thú và sáng tạo của HS giúp HS tìm ra những điều mới mẻ, lí thú. Bằng cách đó GV ln đặt HS vào những hoạt động, những tình huống có vấn đề, tạo ra những mâu thuẫn trong nhận thức mà khi giải quyết đƣợc thì vừa giúp các em lĩnh hội đƣợc kiến thức vừa hình thành đƣợc kỹ năng học tập tƣơng ứng, tức là cách giải mã câu hỏi thơng qua tìm tịi giải đáp. Đó là qui trình rèn luyện năng lực nhận thức cho

2.1.1.5. Phù hợp với trình độ, đối tượng của HS

Tùy thuộc vào từng trình độ, đối tƣợng của HS mà xây dựng CH về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng cho phù hợp.CH phải vừa sức với HS và vừa phân hóa đƣợc các đối tƣợng HS.

2.1.1.6. Đảm bảo tính thực tiễn

Theo ng uyê n lý “Học đi đôi với hành”, “Lý luận gắn với thực tiễn”, “Nhà trƣờng gắn liền với xã hội”, CH phải đƣợc thiết kế sao cho việc vận dụng lí thuyết vào thực tế một cách tối ƣu, từ đó giúp ngƣời học hình thành những kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan đến thực tiễn cuộc sống.

2.1.2. Nguyên tắc xây dựng CH cốt lõi [9]

Vì CH cốt lõi cũng là một trong các dạng CH nên khi xây dựng CH cốt lõi cũng cần phải đảm bảo các nguyên tắc xây dựng CH ở phần trên. Ngoài ra, khi xây dựng CH cốt lõi cần phải chú ý một số nguyên tắc sau:

- CH cốt lõi hƣớng tới mục tiêu có phạm vi rộng có thể làm xuất hiện nhiều CH nhỏ hơn ở các cấp độ khác nhau. Mục đích chính của việc nêu các CH cốt lõi là để giúp HS cân nhắc các vấn đề hoặc các quan điểm vốn phức tạp, từ đó nhận ra rằng nỗ lực chiếm lĩnh tri thức là liên tục và không dừng lại khi đơn vị bài học kết thúc. Điều đó có nghĩa là CH cốt lõi phải hƣớng tới một phạm vi tìm tịi rộng, với nhiều ngóc ngách của sự vật hiện tƣợng mà CH hƣớng tới, phái giải đáp mỗi “ngóc ngách” là một CH nhỏ hơn. Các CH nhỏ hơn đƣợc đặt ra cũng là một kết quả của quá trình tìm lời giải đáp cho CH cốt lõi, cùng với chính lời giải cho các CH nhỏ hơn nó. Có thể coi q trình tìm lời giải cho CH cốt lõi là một chuỗi mắt xích trong đó mỗi mắt xích là một CH nhỏ hơn cùng câu trả lời tƣơng ứng kế tiếp.

- Đảm bảo tính phân hóa, bản chất phổ quát của các CH cốt lõi thƣờng dẫn đến sự phân hóa rất đa dạng về khả năng trả lời của HS. GV cần đảm bảo rằng nguồn tƣ liệu cung cấp phải phù hợp với nhu cầu và có ý nghĩa với từng nhóm HS cụ thể.

cần phải có những cơ hội kèm theo để HS tìm hiểu những quan điểm hay những cách tiếp cận vấn đề khác nhau về CH đó.

- CH đặt ra có bao nhiêu hƣớng trả lời thì có bấy nhiêu câu hỏi gợi mở khác.

Khi một đơn vị bài học kết thúc mà HS có nhiều CH hơn so với khi mới bắt đầu đơn vị bài học thì đấy là biểu hiện của việc HS đã hiểu sâu CH và những hàm ý của nó. Câu ngạn ngữ “ Càng hiểu biết chúng ta càng thấy mình dốt” đúng với tinh thần trên đây. Đây là nguyên tắc bảo đảm tính “mở” của CH cốt lõi.

Một phần của tài liệu mở đầu (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)