Bảo vệ quá điện áp cho van:

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ chỉnh lưu có điều khiển cho tải mạ điện (Trang 34 - 49)

Bảo vệ quá điện áp do quá trình đóng cắt Tiristo đợc thực hiện bằng cách mắc R- C song song với Tiristo. Khi có sự chuyển mạch các điện tích tích tụ trong các lớp bán dẫn phóng ra ngoài tạo ra dòng điện ngợc trong khoảng thời gian ngắn, sự biến thiên nhanh chóng của dòng điện ngợc gây ra sức điện động cảm ứng rất lớn trong các điện cảm làm cho quá điện áp giữa Anod và catod của Tiristo. Khi có mạch R- C mắc song song với Tiristo tạo ra mạch vòng phóng điện tích trong quá trình chuyển mạch nên Tiristo không bị quá điện áp

1 R 2 2 C 2

Hình 4.2 .Mạch R_C bảo vệ quá điện áp do chuyển mạch Theo kinh nghiệm R1 = (5ữ30) Ω ; C1 = (0,25 ữ4) àF

Chọn tài liệu [4]: R1 = 5,1Ω ; C1= 0,25 àF C2 1CC 1CC C2 C2 R2 c b R2 R2 a 1CC

Hình 4.3 .Mạch RC bảo vệ quá điện áp từ lới

+ Bảo vệ xung điện áp từ lới điện ta mắc mạch R-C nh hình 4.2 nhờ có mạch lọc này mà đỉnh xung gần nh nằm lại hoàn toàn trên điện trở đờng dây.

Trị số RC đợc chọn theo tài liệu [4]: R2= 12,5 Ω ;C2 = 4 àF

+ Để bảo vệ van do cắt đột biến áp non tải, ngời ta mắc một mạch R – C ở đầu ra của mạch chỉnh lu cầu 3 pha phụ bằng các điôt công suất bé.

SV: Nguyễn Thành Trung -34- Lớp: 12b1-tbđ-đt

D3 D2 R4 a D1 C3 D6 D4 b c D5 R3

Hình 4.4 Mạch cầu ba pha dùng điôt tải RC bảo vệ do cắt MBA non tải Thông thờng giá trị tự chọn trong khoảng 10 20ữ 0 àF

Chọn theo tài liệu [4]: R3 = 470 Ω ; C3 = 10 àF Chọn giá trị điện trở R4= 1,4 (KΩ)

CHƯƠNG:V

Thiết kế nguyên lý mạch điều khiển

Mạch điều khiển chỉnh lu cầu ba pha điều khiển không đối xứng có sơ đồ nh

Chỉnh lu cầu ba pha điều khiển không đối xứng có sơ đồ nh Hình 4.5 gồm 3 Tiristor mắc chung cực trong một nhóm và 3 Diot mắc trong một nhóm. Ba Tiristor đợc mắc nh chỉnh lu tia ba pha, do đó điều khiển 3 Tiristor trong sơ đồ cầ ba pha tơng tự nh điều khiển chỉnh lu tia ba pha. Các mạch điều khiển Tiristor chỉnh lu tia ba pha đợc dùng tơng đơng cho sơ đồ mạch điều khiển Hình 4.6

a. SV: Nguyễn Thành Trung -36- Lớp: 12b1-tbđ-đt D1 D2 D3 T1 T2 T3 L 0 0 1 1 2 2 3 3 4 54 5 R A? L-DOC A B C A X1 X2 X3 t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 Ud Uf T1 T2 T3 D1 D2 D3 0 b.

Hình 4.5. Chỉnh lưu cầu ba pha điều khiển không đối xứng a- sơ đồ động lực, b- giản đồ các đường cong

* Hoạt động của mạch điều khiển:

Điện áp vào tại diểm A(VA) có dạng hình sin, trùng pha với điện áp Anốt của tiristor T, qua khuyếch đại thuật toán A1 cho ta chuỗi xung chữ nhật .UB qua điốt D1 tới A2 tích phân thành điện áp tựa Urc . Điện áp dơng của biến áp , UB làm mở thông tranzitor Tr1, kết quả A2 bị ngắn mạch (Urc =0) trong vùng UB. Dơng trên đầu ra của A2 ta có chuỗi điện áp răng ca Urc gián đoạn .

Điện áp Urc đợc so sánh với điện áp Uđk tại đầu vào của A3 . Trong đại số Urc + Uđk quyết định đến điện áp đầu ra của KĐTT A3 trong khoảng 0ữ t1 với Uđk > Urc điện áp . UD

có điện áp âm. Các khoảng thời gian tiếp theo tơng tự .

Khi tín hiệu UD (trong khoảng thời gian (t1 ữ t2 ; t4 ữt5 ) chúng ta có xung ra UF làm

mở thông các tranzitor, kết quả ta nhận đợc chuỗi xung nhọn Xđk trên biến áp xung đa tới mở tiristor T.

Điện áp Ud sẽ xuất hiện trên tải thời điểm có xung điều khiển ban đầu tại thời điểm t2, t4 trong chuỗi xung điều khiển của mỗi chu kỳ điện áp cấp cho đền cuối chu kỳ điện áp cấp cho đến cuối chu kỳ điện áp dơng Anốt.

Sơ đồ mạch điều khiển nh Hình vẽ 5.6

SV: Nguyễn Thành Trung -38- Lớp: 12b1-tbđ-đt

SV: Nguyễn Thành Trung -40- Lớp: 12b1-tbđ-đt

SV: Nguyễn Thành Trung -42- Lớp: 12b1-tbđ-đt

SV: Nguyễn Thành Trung -44- Lớp: 12b1-tbđ-đt

SV: Nguyễn Thành Trung -46- Lớp: 12b1-tbđ-đt

SV: Nguyễn Thành Trung -48- Lớp: 12b1-tbđ-đt

Một phần của tài liệu Thiết kế bộ chỉnh lưu có điều khiển cho tải mạ điện (Trang 34 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w