Những đánh giá từ kết quả bài giảng và bài kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải toán về bất đẳng thức côsi và bất đẳng thức bunhiacopxki (Trang 78 - 83)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

3.4. Những đánh giá từ kết quả bài giảng và bài kiểm tra

3.4.1. Kết quả từ bài giảng

Sau khi dạy xong các giáo án thực nghiệm sƣ phạm, lấy ý kiến 15 giáo viên dự giờ của tổ toán, ý kiến của học sinh các lớp đối chứng và thực nghiệm của trƣờng THPT Yên Phong số 2, tôi đã thống kê và thu đƣợc những kết quả sau:

Bảng 3.1: Kết quả thống kê từ giáo viên về tính khả thi của giờ dạy

Tính khả thi của giờ dạy Kết hợp nghe giảng và hoạt động của học sinh

Thái độ của học sinh có tích cực tham gia giờ học? có khơng Tốt Trung bình Chƣa tốt có khơng 15/15 0/15 13/15 2/12 1/15 13/15 2/15

3.4.2. Kết quả từ bài kiểm tra của học sinh

Qua q trình kiểm tra, đánh giá, xử lí kết quả, thu đƣợc biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.1: Kết quả bài kiểm tra, đánh giá của học sinh

0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Kết quả kiểm tra

lớp đối chứng lớp thực nghiệm

Ta có các bảng khảo sát sau:

Bảng 3.2: Tỉ lệ bài trên trung bình và dƣới trung bình của học sinh

Bảng 3.3: Tỉ lệ bài khá, giỏi của học sinh

Số bài khá, giỏi Tỉ lệ

Lớp thực nghiệm 23 23.7%

Lớp đối chứng 9 9%

Nhìn chung, học sinh các lớp thực nghiệm có kết quả kiểm tra cao hơn các lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ học sinh các lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức, vận dụng linh hoạt hơn khi làm bài. Tỉ lệ điểm khá giỏi ở các lớp thực nghiệm cũng cao hơn so với các lớp đối chứng, cho thấy mức độ nhận thức của học sinh lớp thực nghiệm sâu sắc hơn. Học sinh lớp đối chứng, với trình độ ngang bằng lớp thực nghiệm, nhƣng cách giảng dạy theo phƣơng pháp thông thƣờng không phát huy đƣợc việc tích cực đào sâu tƣ duy, tìm tịi sáng tạo trong quá trình nắm bắt kiến thức, vận dụng kiến thức để giải quyết các yêu cầu đa dạng của bài toán nhƣ học sinh ở lớp thực nghiệm. Tuy vậy, vẫn còn một số lƣợng không nhỏ các bài kiểm tra đạt điểm dƣới trung bình. Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới các con số này, nhƣng trong đó có một phần là do phƣơng pháp dạy học còn chƣa phát huy đƣợc hiệu quả cao đối với học sinh có lực học yếu và ý thức học chƣa tốt. Điều này cần dần dần đƣợc khắc phục. Số bài trên trung bình Tỉ lệ Số bài dƣới trung bình Tỉ lệ Lớp thực nghiệm 61 62.9% 36 37.1% Lớp đối chứng 35 35% 65 65%

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành tại trƣờng THPT Yên Phong số 2, Bắc Ninh. Quá trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy: trong các giờ thực nghiệm sƣ phạm, học sinh tích cực xây dựng bài hơn, học sinh lớp thực nghiệm có điểm kiểm tra cao hơn lớp đối chứng.

Kết quả thực nghiệm đã phần nào cho thấy tính thiết thực, khả thi của phƣơng pháp đƣa ra, mục đích của thực nghiệm sƣ phạm đã hồn thành.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Luận văn đã thu đƣợc những kết quả chính sau đây:

Thứ nhất, cơ sở lí luận và thực tiễn về tƣ duy và tƣ duy sáng tạo: đƣa ra một số khái niệm về tƣ duy và tƣ duy sáng tạo theo quan điểm của một số tác giả trong và ngoài nƣớc; các thao tác của tƣ duy và tƣ duy sáng tạo; một số việc cần làm để phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh; vai trị của bài tập tốn học trong bộ mơn Tốn.

Thứ hai, xây dựng đƣợc hệ thống bài tập, hƣớng dẫn học sinh tìm ra phƣơng pháp giải các bài tốn có nội dung về bất đẳng thức Côsi và bất đẳng thức Bunhiacopxki. Phƣơng pháp đƣa ra bao gồm những hoạt động, những câu hỏi trong những tình huống thích hợp nhằm gợi động cơ, tạo hứng thú, kích thích tính tích cực tìm tịi, khám phá những tri thức mới, kĩ năng mới cho học sinh

Cuối cùng, tổ chức thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng THPT Yên Phong số 2, Bắc Ninh. Trong các giờ thực nghiệm sƣ phạm, học sinh tích cực xây dựng bài hơn, học sinh lớp thực nghiệm có kết quả kiểm tra cao hơn lớp đối chứng. Các giờ thực nghiệm đã phần nào cho thấy đƣợc tính khả thi của phƣơng pháp rèn luyện tƣ duy, sáng tạo cho học sinh đã đƣa ra trong luận văn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các tác giả Việt Nam

1. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2006), Lý luận dạy học hiện đại, Tập bài giảng cho học viên cao học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

2. Nguyễn Kim Hùng (2007), Sáng tạo bất đẳng thức. Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội.

3. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên ), Vũ Tuấn (chủ biên), Doãn Minh Cƣờng, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2009), Đại số 10 (ban cơ bản). Nhà xuất bản Giáo

dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học mơn Tốn. Nhà xuất bản Đại học

Sƣ phạm, Hà Nội.

5. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (1992), Phương pháp dạy học mơn Tốn tập

1. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

6. Phan Huy Khải (2011), Các phương pháp giải toán giá trị lớn nhất, nhỏ nhất.

Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

7. Nguyễn Vũ Lƣơng (chủ biên), Phạm Văn Hùng, Nguyễn Ngọc Thắng (2006),

Các bài giảng về bất đẳng thức Côsi. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

8. Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể

mơn Tốn. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

9. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên), Nguyễn Huy Đoan (chủ biên), Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Trần Văn Vuông (2006), Đại số 10 (ban nâng cao).

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

10. Tôn Thân , Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập nhằm bồi dưỡng một số yếu

tố của tư duy sáng tạo cho học sinh khá và giỏi ở trường THCS Việt Nam, luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm – Tâm lí. Viện khoa học giáo dục Hà Nội.

11. Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lý học đại cương. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà

Nội.

12. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ

13. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục.

Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Các tác giả nƣớc ngoài

14. G. Polya (1975), Sáng tạo toán học, Bản dịch tiếng Việt. Nhà xuất bản Giáo dục

Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học giải toán về bất đẳng thức côsi và bất đẳng thức bunhiacopxki (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)