hàng cấm
chuyển hàng cấm
phối hợp với cơ quan chức năng khắc phục hậu quả nên ảnh hướng cùa hành vi phạm tội là chưa lớn.
2.1.4. Những vấn đề còn vướng mắc,bất cập:
Thứ nhất, vẫn cịn tồn tại những bất cập trong cơng tác xử lý hành
chính đối với người phạm tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm. Nhiều trường hợp khi số lượng hàng hóa cấm trong vụ án đã đủ đế xử lý hình sự, tuy nhiên
cơ quan chức năng chỉ thực hiện xử lý hành chính mà khơng truy cứu trách nhiệm hình sự với đối tượng phạm tội, điều này gây ra nhiều bức xúc trong dư luận dẫn đến sự nghi ngại về hoạt động phòng chống tội phạm tàng trữ, vận chuyển hàng cấm trên địa bàn tỉnh chưa quyết liệt và cứng rắn.
Việc xét xử hành vi tàng trữ, vận chuyển hàng cấm trước khi BLHS 2015, sửa đổi, bố sung năm 2017 có hiệu lực thì các hành vi sàn xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm cịn quy định chung mà khơng có sự phân biệt rõ ràng về đặc tính, cơng dụng, khả năng gây nguy hại của một số đối tượng hàng cấm hay việc đánh giá tính chất nguy hiếm cho xã hội của hành vi phạm tội cũng cịn khó khăn. Việc chủng được quy định gộp vào trong cùng một điều luật với cùng một chế tài xử phạt là thiểu đi sự hợp lý và
làm mất công bàng.
Hơn nữa, văn bản quy định về cơ chế phổi hợp giữa các ngành, các cấp với Tịa án cịn thiếu hoặc chưa có và nếu có cũng cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ. Ví dụ như cơ quan Hải Quan, cơ quan bộ đội biên phịng, cơ quan Quản lý thị trường... Do đó nhiều cơ quan, tổ chức chưa phối họp với cơ quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án, trong việc xữ lý hành vi tang trừ, vận chuyển hàng cấm. Nhất là việc thu giữ hàng hóa cấm, hay việc cung cấp tài liệu,chứng cứ ...làm cho thời gian truy tố, xét xử vụ án kéo dài và có những án tồn đọng.
Thứ hai, mặc dù các cơ quan tiến hành tố tụng đã nắm vững những vấn
đề lí luận về định tội danh với tội tàng trữ, vận chuyến hàng cấm và thực hiện khá hiệu quả hoạt động này nhưng từ thực tiễn nghiên cứu đã nhận thấy rằng có nhiều trường hợp hành vi phạm vào tội này, nhưng cơ quan tiến hành tố tụng lại khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử người phạm tội về một tội khác hoặc hành vi phạm tội lại không bị coi là tội phạm và ngược lại vẫn cịn đang diễn ra, điển hình nhất vẫn là nhầm lẫn giữa tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm với tội bn lậu vì hai tội này tương tự nhau ở phần khách thế, mặt chủ quan và
chủ thê, chỉ phân biệt được qua hành vi của từng loại tội phạm. Mặt khách quan của tội buôn lậu được thế hiện ở hành vi bn bán hàng hóa, tiền tệ..., qua biên giới, buôn bán trái phép qua biên giới vật phạm pháp là di vật, cổ vật có giá trị lịch sử văn hóa, bn bán trái phép qua biên giới hàng cấm. Hàng hóa bn lậu có các dạng chính đó là: hàng hóa trong danh mục cấm của Nhà nước cấm xuất, nhập khẩu; hàng hóa được phép xuất nhập khẩu nhưng không đù giấy tờ họp lệ; hàng hóa được phép xuất nhập khấu nhưng cố tình khơng chịu đóng thuế cho nhà nước. Những dấu hiệu khách quan của tội buôn lậu sẽ được coi là hoàn thành từ thời điếm thực hiện hành vi mang hàng hóa một cách trái phép qua biên giới. Ở đây có thể thấy rõ rằng hành vi bn lậu khác với hành vì tàng trữ, vận chuyển hàng cấm ở yếu tổ ‘qua biên giới’, nếu trong một vụ án có tình tiết vận chuyển hàng cấm qua biên giới thì sẽ bị xử lý về hành vi bn lậu. Vậy nên ở bên ngồi thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử thì vấn đề này vẫn chưa được hướng dẫn cụ thề, rõ ràng dẫn đến sự không thống nhất ưong vận dụng pháp luật của các cơ quan tiến hành tố tụng đặc biệt là ở cấp huyện. Thực trạng ưên gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng, tác động tiêu cực đến trật tự an tồn xã hội, khơng chỉ ảnh hưởng đến uy tín của các cơ quan tiến hành tố tụng mà cịn ảnh hưởng tới uy tín của Đảng và Nhà nước, làm quần chúng nhân dân hoài nghi vào hiệu quả hoạt động cùa cơ quan tư pháp.
Thứ ba, số lượng án về hàng cấm chiếm tỷ lệ nhỏ, dưới 3% so với tống số
vụ án hình sự của cà tỉnh. Dần đến chất lượng giải quyết các vụ án hàng cấm còn thấp như hoạt động thu thập tài liệu hồ sơ vụ án cịn sơ sài, khơng mở rộng điều tra để xử lý tận gốc, chú yếu xử lý các đối tượng vận chuyển bị bắt quả tang còn chủ hàng chuyên nghiệp nguy hiểm lại khơng bị phát hiện.
Thứ tư, cịn tồn tại hạn chế trong việc phối hợp giữa các cơ quan có
thẩm quyền. Hoạt động điều tra còn vướng mắc trong đấu tranh khai thác tội phạm, dẫn đến khả năng để lọt tội phạm là có. Viện kiểm sát vẫn thiếu hiệu quă trong hoạt động giải quyết và giám sát hoạt động tư pháp. Tòa án các cấp
trong hoạt động xử án vẫn có tình trạng tồn đọng án chưa được giải quyết kịp thời, nhiều vụ án được giải quyết chưa thỏa đáng.
2.1.5. Nguyên nhãn của những hạn chế, bất cập
Thứ nhất, nhiều vụ án tàng trữ, vận chuyển hàng cấm khi bị phát hiện
và truy bắt thì lại được chuyển thành xử lý hành chính, mặc dù đây là biện pháp đơn giản nhất về thủ tục khi mà số hàng hóa bị tịch thu, số tiền phạt hành chính cũng xung vào cơng quỹ nhà nước nên được áp dụng khá nhiều, tuy nhiên biện pháp này sẽ không đủ hiệu lực để răn đe tội phạm một cách
hiệu quả khiến khả năng tái phạm là rất cao.
Thứ hai, về trang thiết bị phương tiện kỹ thuật, vũ khí được cấp cho các
chiến sỳ nhằm phục vụ công tác điều tra, truy bắt, xử lý tội phạm chưa được đầy đủ, vẫn còn lạc hậu, chưa đáp ứng được yêu cầu phòng chống tội phạm
trong tình hình mới.
Thứ ba, lực lượng chuyên trách chống hàng cấm còn mỏng, chủ yếu là
các cán bộ điều tra chống tội phạm của Công an, các chiến sĩ trong lực lượng chống hàng cấm của Biên phòng. Đội ngũ của Hải quan và quản lý thị trường còn rất thiếu, một số người chưa qua lớp đào tạo cơ bản về nghiệp vụ chống hàng cấm. Trình độ chun mơn giữa các lực lượng là khơng đồng đều gây khó khăn trong việc phối họp phát hiện các thủ đoạn tinh vi của tội phạm về hàng cấm.
Thứ tư, cơ quan chính quyền tại địa phương chưa có những quyết sách,
phương án cứng rắn trong cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm về hàng cấm, sự chỉ đạo còn chung chung, chưa nhất quán, khơng bám sát với tình hình thực tiễn tại địa phương. Nhiều cơ quan điều tra, truy tố, xét xử ở cấp huyện giãi quyết công việc chưa nhanh gọn dẫn tới sự tồn đọng, làm ảnh hưởng đến tiến độ xử lý các vụ án về tàng trữ, vận chuyển hàng cấm
Thứ năm, địa hình chủ yếu của tỉnh Cao Bằng là núi cao và rừng rậm
khiến cho việc đi lại bị khó khăn tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng dễ• • • • ••• •
dàng tàng trữ, vận chuyên hàng câm (các loại pháo và thuôc lá điêu sản xuât ớ nước ngoài) và chạy trốn lực lượng chức năng khi bị phát hiện và vây bất.
Thứ sáu, do công tác điều tra, phát hiện xử lý tội phạm về hàng cấm
cịn gặp nhiều khó khăn bởi yếu tố địa hình hiểm trở, vất vả khiển cho một số ít cá nhân trong lực lượng phòng chống tội phạm ngại gian khổ, hiểm nguy nên sau khi đối tượng nhận tội đã thảo mãn các chứng cứ , việc điều tra coi như hồn thành mà khơng quan tâm đến việc mở rộng vụ án, dẫn đến bỏ lọt tội phạm. Tình hình trên địi hỏi cần có biện pháp chấn chỉnh ý thức một cách kịp thời, nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cán bộ, chiến sĩ trong cơng tác đấu tranh, phịng ngừa tội phạm về tàng trừ, vận chuyển hàng cấm.
Thứ bảy, một số bộ phận các cán bộ, chiến sĩ khơng có bản lĩnh chính
trị vững vàng, vì lợi ích của bản thân đã tiếp tay cho các đối tượng phạm tội, không những làm ảnh hưởng đến hình ảnh của ngành mà cịn gây ra rất nhiều khó khăn, trở ngại đến công tác điều tra, đấu tranh, phịng chống tội phạm nói
chung và tội phạm tàng trữ, vận chuyển hàng cấm nói riêng.
2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quy định của pháp luật về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cam.
2.2.1. Hoàn thiện hệ thong vãn bản pháp luật liên quan đến tội tàng trữ,
vận chuyển hàng cấm
Qua các số liệu và thống kê về tình hình tội phạm tàng trữ, vận chuyển hàng cấm trên địa bàn tỉnh Cao Bằng có thế thấy rằng số lượng hoạt động về hàng cấm bị phát hiện rất nhiều và có xu hướng tăng qua các năm tuy nhiên sổ vụ án về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm được thụ lý và đưa ra xét xử thì lại ít hơn nhiều. Nguyên do là bởi hiện nay các lực lượng cơ quan chức năng khi xử lý hành vi này thường áp dụng biện pháp xử lý hành chính là phạt tiền, tịch thu, tiêu hủy hàng hóa. Mặc dù cũng là một biện pháp tốt khi lượng hàng cấm bị phát hiện đem đi tiêu hủy, cịn tiền phạt thì được xung vào cơng quỹ Nhà nước, tuy nhiên lại tạo ra sự xem nhẹ pháp luật cho các đối tượng vi
phạm, từ đó gây ra khả năng tái phạm vê tội này là rât cao. Tình trạng này có ngun nhân chủ yếu đến từ hệ thống văn bản pháp luật chưa chưa rõ ràng, cụ thể vậy nên nhiệm vụ đặt ra là phải hoàn thiện các quy định của pháp luật về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm. Lý do là bởi việc liên tục hồn thiện một cách nhanh chóng, kịp thời các quy định của pháp luật về đấu tranh phịng ngừa tội phạm sẽ xóa đi những kẽ hở, thiếu sót của pháp luật hình sự khi áp dụng trên thực tiễn, đồng thời công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm được cải thiện. Hoạt động cải cách tư pháp và đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật là điều quan trọng và thực sự cần thiết vì hoạt động này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh, xử lý tội phạm về hình sự nói chung và tội phạm tàng trữ, vận chuyển hàng cấm nói riêng. Để tránh sự phụ thuộc vào các văn bản dưới luật thì Chính phủ và các bộ có liên quan nên xem xét những loại hàng cấm nào nằm trong Danh mục hóa cấm kinh doanh có khả năng trong tương lai xa vẫn bị cấm tàng trừ, vận chuyển để từ đó quy định cụ thể vào trong BLHS để đảo bảo tính cơng bằng cũng như phân biệt rõ tính chất, đặc tính, mức độ nguy hiểm cùa loại hàng cấm đó. Ví dụ: Hóa chất bảng 1, sản phẩm văn hóa phản động, đồi trụy, mê tín dị đoan, khống sản đặc biệt, độc hại...
Việc này nếu được thực hiện sẽ mang ý nghĩa quan trọng không chỉ với các cơ quan tiến hành tố tụng mà cịn với hoạt động bn bán kinh doan của cá nhân, doanh nghiệp cả trong và ngồi nước, từ đó nâng cao sự hiểu biết, tính cẩn thận trong kinh doanh , giúp họ nắm rõ được đâu là hàng cấm để tránh không sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán.
2.2.2. Tăng cuồng công tác quản lý biên giới Việt — Trung
Tăng cường hợp tác quốc tế trong hoạt động đấu tranh, phòng chống tội phạm về hàng cấm giữa hai nước. Thực hiện nghiêm quy chế biên giới giữa Việt Nam với Trung Quốc, quy chế trong công tác đấu tranh chống tội phạm nói chung, tội phạm về hàng cấm nói riêng; thường xun thơng báo về tình hình tội phạm giữa hai tỉnh và các huyện giáp biên, cần chú trọng việc trao
đôi thông tin vê các đôi tượng có biêu hiện nghi vân hoạt động phạm tội vê ma tuý, những đối tượng đã có tiền án, tiền sự hiện nay đang có điều kiện khả năng hoạt động phạm tội; phối hợp để giúp đỡ về công tác tổ chức quản lý, chỉ đạo, đào tạo cán bộ, trang thiết bị, phương tiện kiểm soát...
Với việc tỉnh Cao Bằng tiếp giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), giao thương qua 4 cửa khẩu lớn nhỏ và rất nhiều chợ biên giới là điều kiện lý tưởng đế các đối tượng tàng trữ, vận chuyển hàng cấm qua biên giới, nhất là mặt hàng pháo nổ, pháo hoa nhất là trong khoảng thời gian Tet Nguyên Đán. Vậy nên địi hỏi cần có sự phối hợp thống nhất giữa các cơ quan có thẩm
quyền của hai nước, ban hành các quy định xử lý đối tượng phạm tội nhằm đấy lùi, răn đe tình hình
tội phạm tàng trữ, vận chuyển hàng cấm.
2.2.3. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ của các cơ quan tiến hành tố tụng
Với cơ quan điều tra
Bổ sung lực lượng chuyên trách đấu tranh, phòng chống tội phạm về tàng trừ, vận chuyển hàng cấm, đặc biệt là lực lượng cảnh sát điều tra tội phạm về hàng cấm ở các xã có tuyến biến giới, cần tuyển chọn những chiến sĩ có đủ điều kiện cần thiết như có sức khỏe tốt, thơng thạo địa hình, biết nói tiếng dân tộc, có kinh nghiệm trong điều tra thì mới có thể đáp ứng được cơng tác phịng chống, đấu tranh với tội phạm.
Kiểm tra, đánh giá phẩm chất chính trị, bồi dưỡng nghiệp vụ thường xuyên các cán bộ, chiến sĩ về năng lực, trình độ, điểm cịn hạn chế trong cơng tác xử lí vụ án để từ đó có cách bố trí, phân cơng cơng việc sao cho phù hợp, tạo điều kiện có thể để cho các cán bộ, chiến sĩ có khả năng được nâng cao nghiệp vụ và trình độ.
Nâng cao hoạt động tiếp nhận, xử lý tin báo về tội phạm về hàng cấm, cần xử lý thông tin ban đầu, xác định những thơng tin cịn thiếu và tiến hành thu thập đầy đủ những thơng tin cịn lại. Chỉ khi đã xác minh rõ thông tin về
loại tội phạm mà cơ quan, tơ chức, nhân dân cung câp thì từ đó mới có thê áp dụng những quy định của pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự đế khởi tố, điều tra về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm.
Đối với các khu vực gần cửa khẩu, gần đường biên giới phức tạp, khu vực đường bộ, đường thủy nơi mà tội phạm thường hoạt động cần bố trí đủ lực lượng phụ trách theo địa bàn, điểm nóng. Đồng thời phải làm tốt công tác điều tra cơ băn nắm tình hình, xây dựng cơ sở bí mật và sử dụng chó nghiệp vụ kết hợp với việc thực hiện quy trình thủ tục thường xuyên lập chốt kiểm tra để
phòng ngừa và phát hiện hàng cấm.
Tổ chức các cuộc hội nghị tổng kết về việc áp dụng những quy định của pháp luật hình sự về tội tàng trữ, vận chuyển hàng cẩm trong thực tiễn điều tra các vụ án về loại tội phạm này nhằm rút ra kinh nghiệm từ đó có các giải pháp phù hợp trong cơng tác phịng chống loại tội phạm này trong thời gian tiếp theo.
Với cơ quan Viện kiểm sát
Nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các tội phạm hình sự về tàng trữ, vận chuyển hàng cấm, kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm về hàng cấm, kiếm sát chặt chẽ các quyết định của cơ quan điều tra như: Khởi tố vụ án, khởi tố bị can về tội tàng trừ, vận chuyển hàng cấm, định hướng cho cơ quan điều tra làm rõ tình tiết, căn cứ chứng minh các hành vi phạm tội. Tăng cường công tác kiếm tra giám sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử của các cơ quan tố tụng trong các vụ tàng trữ, vận chuyển hàng cấm trên địa bàn tỉnh Cao Bằng trong