Đối với hệ thống trung tõm GDTX&DN chƣơng trỡnh đó đƣợc giảm tải và học sinh phải học 3 bài nhƣ trờn và trong đú bài luyện tập: Este - Lipit đƣợc dạy trong 2 tiết. đõy là chƣơng đề cập đến cỏc loại chất cú liờn quan trực tiếp đến đới sống hằng ngày rất gần gũi với HS, do đú, GV cần chuẩn bị hoặc yờu cầu HS sƣu tầm tài liệu về dầu mỡ, dầu thực vật. Nhƣ vậy vừa giỳp học sinh cú điều kiện gắn kiến thức khoa học với thực tiễn, tăng lũng yờu thớch với bộ mụn, kớch thớch khả năng học tập và tự học.
2.1.3. Mục tiờu của chương Este – Lipit
2.1.3.1. Kiến thức
Học sinh biết :
- Thế nào là este, lipit, xà phũng và chất giặt rửa tổng hợp.
- Tớnh chất của este, lipit và ứng dụng của chỳng trong đời sống.
- Phƣơng phỏp điều chế, ứng dụng thực tế của một số este, lipit thụng dụng. Học sinh hiểu :
- Nguyờn nhõn este khụng tan trong nƣớc và cú nhiệt độ sụi thấp hơn axit đồng phõn.
- Nguyờn nhõn tạo nờn cỏc tớnh chất của chất bộo.
2.1.3.2. Kĩ năng
- Vận dụng cỏc kiến thức để giải thớch cỏc hiện tƣợng liờn quan đến đời sống: Bài 2: Lipit
Bài 1: Este
Bài 3:Luyện tập: Este - Lipit
+ Vận dụng kiến thức về liờn kết Hidro để giải thớch nguyờn nhõn este khụng tan trong nƣớc và cú nhiệt độ sụi thấp hơn axit đồng phõn.
+ Vận dụng mối quan hệ „ cấu tạo – tớnh chất‟ viết cỏc PTHH. + Sử dụng hợp lý xà phũng.
- Viết CTCT và gọi tờn cỏc hợp chất este. - Giải cỏc bài tập về este và chất bộo.
2.1.3.3. Tỡnh cảm, thỏi độ
Cú ý thức sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn hợp lớ, cú ý thức bảo vệ mụi trƣờng sống. Cú tinh thần yờu thớch khoa học và mụn học, tự giỏc trong học tập.
2.1.4. Bài tập trong dạy học bồi dưỡng năng lực tự học
2.1.4.1. Khỏi niệm, đặc điểm bài tập bồi dưỡng năng lực tự học
Chƣa cú tài liệu nào nờu khỏi niệm về bài tập bồi dƣỡng năng lực tự học và bài tập trong dạy học bồi dƣỡng năng lực tự học. Theo quan điểm của chỳng tụi:
- Bài tập bồi dƣỡng năng lực tự học là bài tập củng cố lý thuyết cơ bản của bài học, gúp phần hệ thống húa và khắc sõu lý thuyết đú, giỳp cho quỏ trỡnh tự học của HS đạt kết quả tốt.
- BT bồi dƣỡng năng lực tự học là tập hợp bài tập bồi dƣỡng năng lực tự học đƣợc sắp xếp từ dễ đến khú, đa dạng, đầy đủ và cú mối liờn hệ logic chặt chẽ với nhau.
2.1.4.2. Đặc điểm của bài tập bồi dưỡng năng lực tự học
Xuất phỏt từ cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, theo chỳng tụi BT bồi dƣỡng năng lực tự học cần phải:
+ Bài tập điển hỡnh: là bài tập tiờu biểu cho một dạng nào đú, bắt buộc HS phải giải.
+ Bài tập tƣơng tự: là bài tập gần giống bài tập điển hỡnh, HS giải để rốn luyện kỹ năng giải bài tập dạng đú.
+ Bài tập theo mức độ nhận thức: là dạng bài tập cú mức khú tăng dần. - Cú phõn dạng bài tập và hƣớng dẫn cỏch giải từng dạng.
- Cú bài giải mẫu (đa số là bài tập điển hỡnh và bài tập khú).
- Sắp xếp cỏc bài tập từ dễ đến khú tăng theo mức độ nhận thức của học sinh và chỉ ra bài tập điển hỡnh, bài tập tƣơng tự, bài tập khú.
- Cú cõu hỏi kiểm tra kiến thức cơ bản kốm theo đỏp số cựng với cỏc cõu hỏi tổng hợp để kiểm tra kiến thức sau khi HS học xong một số bài học, chƣơng nào đú.
2.2. Nguyờn tắc xõy dựng bài tập trong dạy học bồi dƣỡng năng lực tự học
2.2.1. Những nguyờn tắc khi xõy dựng bài tập trong dạy học
Để định hƣớng cho việc tuyển chọn, xõy dựng BTHH, chỳng tụi đó nghiờn cứu và đề xuất những nguyờn tắc sau:
2.2.2. Đảm bảo tớnh khoa học, cơ bản, hiện đại
Đảm bảo tớnh khoa học là nguyờn tắc chủ yếu của việc lựa chọn nội dung. Theo nguyờn tắc này thỡ BTHH phải thể hiện một cỏch đỳng đắn những quan điểm của kiến thức húa học hiện đại ( ngụn ngữ húa học, cỏc định luật, cỏc lớ thuyết, quỏ trỡnh húa học, ...) và phải phự hợp với nội dung chƣơng trỡnh sỏch giỏo khoa. Đảm bảo tớnh cơ bản là phải đƣa vào hệ thống BTHH những dạng bài tập cơ bản để rốn kĩ năng và những kiến thức cơ bản của húa học. Đảm bảo tớnh hiện đại tức là phải đƣa vào những nội dung mới cập nhật, phự hợp với thức tiễn giảng dạy, nhận thức và thực tiễn cuộc sống.
2.2.3. Đảm bảo tớnh logic, hệ thống
Tớnh logic đƣợc hiểu một cỏch đơn giản chớnh là sự hợp lớ. Hợp lớ trong cả việc chọn nội dung kiến thức phự hợp với đối tƣợng sử dụng BTHH và hợp lớ trong việc trỡnh bày những kiến thức đú. BT phải đƣợc trỡnh bày một cỏch tinh gọn, dễ hiểu, cấu trỳc rừ ràng. Tớnh hệ thống là sắp xếp cỏc dạng bài tập một cỏch logic và cú sự liờn tục để ngƣời sử dụng thấy đƣợc chỳng là những bộ phận cú liờn hệ chặt chẽ với nhau.
2.2.4. Đảm bảo tớnh đầy đủ, đa dạng
- Thụng qua BT, HS nắm đƣợc cỏc kiến thức cơ bản, trọng tõm. - Đầy đủ cỏc dạng bài tập thƣờng gặp.
- Mỗi HS cú trỡnh độ khỏc nhau, BT cần phự hợp với cỏc đối tƣợng HS.
2.2.5. Đảm bảo tớnh vừa sức, phự hợp với cỏc đối tượng học sinh
Tớnh vừa sức cần hiểu theo 2 nội dung:
- Vừa sức về độ khú: Bài tập cao hơn khả năng của HS một chỳt là rất tốt. Nếu dễ thỡ HS dễ ỷ lại, cũn nếu khú quỏ thỡ HS dễ chỏn nản bỏ dở giữa chừng. GV cần chỳ ý đƣa những bài tập cú tớnh hệ thống và củng cố lý thuyết kốm theo phƣơng hƣớng giải quyết để HS khụng chỏn nản ( hƣớng dẫn cỏch giải cho từng dạng bài tập, sau đú cho bài tƣơng tự kốm theo đỏp số).
- Vừa sức về số lƣợng: Nếu nhiều bài tập quỏ thỡ HS khụng giải hết, chỏn nản và ảnh hƣởng đến cỏc mụn học khỏc. Nếu ớt quỏ thỡ khụng phủ kớn chƣơng trỡnh và khụng đủ để HS tự học.
2.2.6. Bỏm sỏt kiến thức trọng tõm
BT cần bỏm sỏt vào nội dung từng bài, từng chƣơng và cần xoỏy vào kiến thức trọng tõm giỳp cho mọi đối tƣợng HS ( khỏ, giỏi, trung bỡnh và yếu) mức tối thiểu nắm đƣợc những kiến thức cơ bản, làm nền tảng cho HS cú thể nõng cao kiến thức.
2.2.7. Gõy hứng thỳ cho người học
Để gõy hứng thỳ cho ngƣời học thỡ:
- BTHH cần gắn liền với cỏc kiến thức khoa học về húa học hoặc cỏc mụn học khỏc, gắn với thực tiễn đời sống hoặc sản xuất ...
- BT cần chứa đựng những bài tập cú thể gõy hứng thỳ khụng mang tớnh chất lắt lộo, đỏnh đố học sinh với những lời lẽ rừ ràng, mạch lạc gắn gọn dễ hiểu.
2.2.8. Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tự học
Để HS tự học tốt cần hƣớng dẫn HS học tập cụ thể và cú thụng tin phản hồi. Việc tự học thuận lợi sẽ giỳp HS tiếp thu kiến thức cần nắm và say mờ học tập hơn, kết quả học tập nõng cao. Vỡ vậy BT cần cú lý thuyết để túm tắt nờu bật đƣợc nội dung trọng tõm; cú cỏc phƣơng phỏp giải nhanh; cú hƣớng dẫn giải và đƣa ra một số cỏch giải phự hợp với nhiều đối tƣợng HS; cú đỏp ỏn cho cõu hỏi trắc nghiệm; cú bài tập tổng hợp để học sinh kiểm tra lại kiến thức. Bài tập dành cho tự học phải đƣợc lặp đi lặp lại để giỳp HS hinh thành và phỏt triển kĩ năng giải bài tập.
2.2.9. Vận dụng được kiến thức và phỏt triển năng lực tự học
Sau khi giải đƣợc cỏc bài tập điển hỡnh, tƣơng tự trong BT, HS tham khảo cỏc hƣớng dẫn và rỳt ra kiến thức, kinh nghiệm cho bản thõn từ đú HS cú thể vận dụng để giải cỏc bài tập tƣơng tự ở bài khỏc, chƣơng khỏc và phần bài tập tổng hợp. Qua quỏ trỡnh giải BT đú, để phỏt triển năng lực tự học của HS.
2.3. Quy trỡnh xõy dựng bài tập bồi dƣỡng năng lực tự học
Ngƣời GV muốn dạy học sinh tự học bằng bài tập thỡ trƣớc hết phải xỏc định đƣợc khả năng nhận thức của học sinh, sau đú sƣu tầm tỡm kiếm tài liệu tham khảo để xõy dựng nờn một bài tập trong dạy học mới phự hợp với đối tƣợng HS của mỡnh cần giảng dạy. Để biờn soạn một bài tập mới cần tiến hành cỏc giai đoạn sau :
2.3.1. Giai đoạn 1: Nghiờn cứu nội dung, xỏc định mục tiờu dạy học :
- Căn cứ vào nội dung cụ thể từng bài học.
- Bỏm sỏt vào chuẩn kiến thức kỹ năng của chƣơng trỡnh giỏo dục phổ thụng mụn Húa học do Bộ GD - ĐT ban hànHSào từng bài học đú .
- Xỏc định mục tiờu để cung cấp kiến thức cho ngƣời học.
2.3.2. Giai đoạn 2: Xỏc định kiến thức trọng tõm của bài và của chương Este-Lipit
Sau khi tỡm hiểu nội dung về kiến thức và kĩ năng mà HS cần đạt đƣợc trong “ chuẩn kiến thức” của Bộ GD - ĐT, nhất thiết phải tiến hành xỏc định kiến thức trọng tõm mà HS bắt buộc phải nắm vững khi học phần này để lựa chọn bài tập cho phự hợp.
2.3.3. Giai đoạn 3: Tỡm kiếm và sưu tầm tài liệu
Bài tập hiện nay rất nhiều ( SGK, sỏch bài tập, sỏch tham khảo, tạp chớ, internet), những bài tập đú rất hay, rất đỏng sử dụng nhƣng một số bài chƣa phự hợp với trỡnh độ HS. Mỗi vựng, mỗi miền, mỗi trƣờng cần cú BT riờng phự hợp với HS ở trƣờng đú, miền đú, vựng đú. Vỡ vậy khi sƣu tầm cần xỏc định rừ nội dung kiến thức cần tỡm và trỡnh độ cỏc đối tƣợng HS để cú sự chọn lọc tốt.
2.3.4. Giai đoạn 4: Hệ thống húa bài tập theo mục tiờu chương Este-Lipit
Khi biờn soạn cần lƣợc giải tất cả cỏc bài tập để đảm bảo độ tin cậy cao, đồng thời cũng cần lƣu ý một số tiờu chớ sau:
- Bài tập phải dàn trải và khỏi quỏt đƣợc kiến thức chƣơng trỡnh.
- Phần trọng tõm thỡ chỳng ta cần phải chỳ trọng và khắc sõu kiến thức lồng trong bài tập.
- Nội dung vừa phải và phự hợp với đối tƣợng.
Kiểm nghiệm BT với số lƣợng nhỏ HS và GV, lấy ý kiến sau đú chỉnh sửa rồi biờn soạn lại và kiểm nghiệm với số lƣợng lớn hơn. Việc kiểm nghiệm với số đụng HS và GV sẽ chọn đƣợc bài tập cú độ tin cậy cao.
2.3.6. Giai đoạn 6: Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, chỉnh sửa, hoàn thiện
Trong việc biờn soạn và tuyển chọn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút. Vỡ vậy việc tham khảo ý kiến đồng nghiệp để chỉnh sửa, hoàn thiện là rất cần thiết.
2.4. Một số phƣơng phỏp xõy dựng bài tập mới
Trong dạy học, GV luụn cần những bài tập phự hợp với yờu cầu của từng cụng việc nhƣ luyện tập, kiểm tra, bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kộm.Những bài tập này cần phự hợp với đối HS lớp mỡnh dạy. Mặt khỏc, để hỡnh thành một kĩ năng giải một dạng bài tập nào đú, GV cần cho HS giải những bài tập tƣơng tự. Trong SGK và sỏch bài tập thƣờng hạn chế số bài tập tƣơng tự vỡ vậy ngƣời GV cần biết tạo ra những bài tập phự hợp với mục đớch dạy học của mỡnh mà khụng làm HS nhàm chỏn.
Để xõy dựng bài tập húa học, ta cú thể sử dụng một số phƣơng phỏp sau: + Xõy dựng cỏc bài tập tƣơng tự với cỏc bài tập trong SGK và sỏch bài tập. + Xõy dựng cỏc bài tập mới bằng cỏch đảo cõu hỏi, đảo cỏch hỏi.
+ Xõy dựng cỏc bài tập mới bằng cỏch sử dụng cỏc chữ cỏi a, b, c ... để bài tập cú tớnh tổng quỏt.
+ Xõy dựng cỏc bài tập mới bằng cỏch phối hợp nhiều phần của cỏc bài tập hay trong sỏch đó in hoặc cỏc bài tập học đƣợc từ đồng nghiệp.
2.4.1. Phương phỏp tương tự
Phƣơng phỏp tƣơng tự là dạng bài tập gần nhƣ giống nhau cả về hỡnh thức và ý hỏi trong bài tập chỉ khỏc nhau là thờm thắt một số ớt dữ kiện trong đề bài để làm bài toỏn sinh động kớch thớch đến trớ nóo của học viện để phỏt huy hết khả năng của cỏc học sinh. khi một bài tập cú nhiều tỏc dụng đối với HS, ngƣời
GV cú thể dựa vào bài tập đú để tạo ra những bài tập khỏc bằng phƣơng phỏp tƣơng tự:
Bài tập gốc:
Cõu 1. Cho 4,2 g este đơn chức no, mạch hở E tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu đƣợc 4,76 g muối natri. Cụng thức cấu tạo của E là
A CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH3. Bài tập tƣơng tự:
Cõu 2. Đun núng 1,1 g este no đơn chức mạch hở M với dung dịch KOH dƣ, thu đƣợc 1,4 g muối. Tỉ khối hơi của M so với khớ CO2 là 2. M cú cụng thức cấu tạo
A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC3H7. D. CH3COOC2H5. Cõu 3. X là một este đơn chức cú cụng thức đơn giản là C2H4O. Khi xà phũng húa hoàn toàn 4,4 gam X bằng NaOH thu đƣợc 4,1 gam muối khan. Tờn của X là
A. etyl axetat. B. n–propyl fomat.
C. iso–propyl fomat. D. metyl propionat.
2.4.2. Phương phỏp đảo cỏch hỏi
Phƣơng phỏp đảo cỏch hỏi là cỏc bài tập giống nhau nhƣng chỳng ta cú thể khai khỏc hỏi nhiều cỏch khỏc nhau trong một bài toỏn đú nhƣ : tờn gọi, cụng thức cấu tạo, nồng độ của dd kiềm, khối lƣợng este, khối lƣợng muối...từ đú chỳng ta tạo ra nhiều bài tập cú độ khú nhƣ nhau:
Cõu 1. Thuỷ phõn hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu đƣợc 4,6g một ancol Y. Tờn gọi của X là
A. Etyl fomat. B. Etyl propionat. C. Etyl axetat. D. Propyl axetat. Từ bài tập này chỳng ta cú thể thờm hay bớt dữ kiện hay thay đổi cỏch hỏi là chỳng ta cú dƣợc những bài tập tƣơng tự:
Cõu 2. Thuỷ phõn hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X (M=88) với dung dịch KOH (vừa đủ) thu đƣợc 4,6g một ancol Y. Tờn gọi của X là
A. etyl fomat. B. etyl propionat. C. etyl axetat. D. propyl axetat.
Cõu 3. Thuỷ phõn hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH a M (vừa đủ) thu đƣợc 4,6g một ancol Y (Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 23). Xỏc định giỏ trị của a.
Cõu 4. Thuỷ phõn hoàn toàn m g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu đƣợc 4,6g một ancol Y. Xỏc định giỏ trị của m.
2.4.3. Phương phỏp tổng quỏt
Phƣơng phỏp tổng quỏt là chỳng ta đƣa ra những bài tập bằng cỏc ẩn số chứ khụng phải là con số cụ thể nào đú nờn bài tập tổng quỏt mang tớnh trừu tƣợng cao nờn học sinh sẽ gặp khú trong cỏch hiểu và vận dụng chỳng trong những bài cụ thể, nhƣng nếu học sinh hiểu đƣợc thỡ cỏc bài tập bằng số cụ thể trở nờn dễ dàng hơn rất nhiều.
Bài tập tổng quỏt
Cõu 1. Cho a gam este cú cụng thức CT HCOOCH3 tỏc dụng với 200ml dung dịch NaOH bM. Sau phản ứng, NaOH cũn dƣ. Tớnh khối lƣợng chất rắn thu đƣợc sau khi cụ cạn hỗn hợp sau phản ứng.
Cõu 2. Đốt chỏy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu đƣợc 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khỏc, thủy phõn hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun núng, thu đƣợc dung dịch chứa b gam muối. Giỏ trị của b là
A. 40,40. B. 31,92. C. 36,72. D. 35,60.
2.4.4. Phương phỏp phối hợp
Chọn cỏc chi tiết hay ở cỏc bài tập (cựng dạng) để kết hợp lại và tạo thành bài tập mới.
Cõu 1. Hỗn hợp A gồm axit axetic và etanol. Chia A thành ba phần bằng