Khối lợng chủ yếu và tổng mức đầu t 4.1 phơng án giải phóng mặt bằng:

Một phần của tài liệu Dự án tuyến đường nối từ đường 32 đến đường Hoàng Quốc Việt kéo dài (Trang 26 - 30)

4.1 phơng án giải phóng mặt bằng:

4.1.1 Cơ sở pháp lý để thực hiện công tác giải phóng mặt bằng:

− Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 22/4/1998 của Chính phủ về việc đền bù thiệt hại khi nhà nớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.

− Thông t số 145/1998/TT/BTC ngày 4/11/1998 của Bộ Tài chính hớng dẫn thi hành Nghị định số 22/1998/CP ngày 24/4/1998 về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

− Quyết định số 20/1998/QĐ-UB ngày 30/6/1998 của UBND Thành phố Hà Nội ban hành quy định thực hiện Nghị định số 22/1998/CP ngày 24/4/1998 về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất.

− Quyết định 3892/QĐ-UB ngày 10/10/1997 ban hành giá chuẩn nhà ở xây dựng mới tại Thành phố Hà Nội để xác định giá trị đền bù giải phóng mặt bằng.

− Quyết định số 1146/QĐ-UB ngày 19/3/1998 của UBND Thành phố về việc quy định tạm thời định mức các chi phí phục vụ công tác tổ chức GPMB, di dân tái định c khi Nhà nớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

− Căn cứ Quyết định số 72/QĐ-UB ngày 17/09/2001 của UBND Thành phố Hà nội ban hành quy định về trình tự thủ tục tổ chức thực hiện công tác bồi thờng thiệt hại, tái định c khi Nhà nớc thu hồi trên địa bàn Thành phố Hà nội.

− Căn cứ Quyết định số 99/2003/QĐ-UB ngày 21/08/2003 của UBND Thành phố Hà nội về việc điều chỉnh bổ xung một số điều tại Quyết định số 20/1998/QĐ- UB ngày 30/6/1998 của UBND Thành phố Hà Nội quy định về việc bồi thờng thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất trên địa bàn Thành phố.

− Căn cứ vào Quyết định số 100/2003/QĐ-UB ngày 21/08/2003 của UBND Thành phố Hà nội về việc điều chỉnh bổ xung một số điều tại Quyết định số 72/2001/QĐ-UB ngày 17/09/2001 của UBND Thành phố Hà nội ban hành quy định về trình tự thủ tục tổ chức thực hiện công tác bồi thờng thiệt hại, tái định c khi Nhà nớc thu hồi trên địa bàn Thành phố Hà nội.

− Thông báo 1120/TBLS ngày 29/10/1997 ban hành giá chuẩn xây dựng mới đối với nhà tạm vật kiến trúc khác để xác định giá trị đền bù giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

4.1.2 Phơng án giải phóng mặt bằng:

Thuận lợi:

- Trên 70% diện tích đất thuộc khu vực dự án chủ yếu là ruộng nên khá thuận lợi cho việc giải phóng mặt bằng.

- Nhân dân tại đây đều có hộ khẩu thờng trú và giấy tờ sử dụng đất hợp lệ. - Ban quản lý dự án Cầu Giấy có nhiều kinh nghiệm trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng tại một số nơi trên địa bàn Hà Nội.

Khó khăn:

- Đa số ngời dân vẫn cha nhận thức hết tầm quan trọng của việc di dân giải phóng mặt bằng phục vụ tái định c, vẫn muốn duy trì cuộc sống hiện nay nên sẽ không ít ngời có thái độ gây cản trở việc di dân giải phóng GPMB.

- Một số hộ dân khi biết Nhà nớc có chủ trơng thu hồi đất sẽ tiến hành tách hộ, dựng thêm nhà tạm nhằm nhận đợc mức đền bù cao hơn.

- Việc xây dựng nhà trái phép gây vớng mắc trong thủ tục đền bù.

- Bên cạnh đó, việc tổ chức đào tạo chuyển nghề và đền bù giải phóng mặt bằng cho các hộ dân có đất đang canh tác trong khu vực dự án cũng đòi hỏi phải có một khoản kinh phí lớn.

4.1.3 Tính toán sơ bộ kinh phí giải phóng mặt bằng

Đền bù thiệt hại đất nông nghiệp:

Đơn giá đền bù thiệt hại đất nông nghiệp tại khu vực là :150.000 đồng/ m2. • Sản lợng thu hoạch trên đất:

- Đền bù sản lợng trên đất hồ mơng: khoảng 20.000đ/ m2 ao hồ • Đền bù thiệt hại đất thổ c:

Đất tại khu vực thuộc đoạn loại I, vị trí 1 (bảng 3), hệ số k = 3 của Quyết định số 3519/QĐ-UB ngày 12/9/1997 của UBND Thành phố Hà Nội; giá đất là: 5.050.000 đ/m2 x 3 = 15.150.000 đ/m2.

- Vật kiến trúc trên đất thổ c đợc xác định theo Quyết định 3892/ QĐ - UB ngày 10/ 10/ 1997 và Thông báo số 1120/ TBLS ngày 29/ 10/ 1997.

Kinh phí hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất

Hỗ trợ cho 1 ngời: 30kg gạo/ngời x 3.700đ/kg x 12 tháng = 1.300.000đ/ngời.

Trợ cấp khi thu hồi đất nông nghiệp: 3.000đ/m2 • Trợ cấp khác

Trợ cấp phá dỡ : 1.500.000đ/ hộ Thởng di chuyển đúng tiến độ: 3.000.000đ/ hộ • Đền bù thiệt hại về mồ mả:

- Chi phí di chuyển, xây dựng lại mồ mả là: 900.000đ/ mộ xây. - Hỗ trợ chi phí đất đai là: 1.000.000đ/ mộ. • Đền bù cơ sở hạ tầng:

- Đối với hệ thống đờng tính theo giá trị thực tế

- Đối với hệ thống kênh mơng tính theo giá trị còn lại khoảng 70% • Chi phí phục vụ công tác GPMB:

Đối với đất nông nghiệp: 5.000 đ/m2 Đối với đất ở: 30.000đ/m2

Đối với đất chuyên dùng: 5.000đ/m2

Sau khi dự án đợc duyệt, có quyết định thu hồi đất, Hội đồng GPMB sẽ tổ chức điều tra khảo sát thực tế thiệt hại tại khu vực, lập phơng án đền bù, thống nhất trình Hội đồng thẩm định Thành phố làm cơ sở trình UBND Thành phố trực thuộc Trung - ơng phê duyệt.

4.1.4 Phơng án giải phóng mặt bằng và tái định c

Với các hộ gia đình thuộc diện phải di chuyển thì phơng án tái định c cụ thể nh sau:

Hiện tại, Quận Cầu Giấy đã có khu nhà chung c cao tầng phục vụ di dân giải phóng mặt bằng tại khu 5,3ha, do đó sẽ tiến hành tái định c cho 10 hộ dân trong khu vực dự án tại khu di dân GPMB của Quận Cầu Giấy, hoặc Ban quản lý dự án quận .

4.1.5 Hiệu quả kinh tế x hộiã

Mặc dù một số hộ dân có ruộng đang canh tác tại khu vực dự án bị mất đi một phần ruộng và một số nhà dân phải di chuyển nhà ở nhng việc giải phóng mặt bằng tại khu vực nhằm phục vụ công tác xây dựng tuyến đờng nối từ Quốc lộ 32 đến đờng Hoàng Quốc Việt kéo dài lại đem một hiệu quả kinh tế xã hội to lớn đối với huyện Từ Liêm, Cầu Giấy nói riêng và Thủ đô Hà Nội nói chung.

Sau khi dự án đợc triển khai, dự án sẽ trở thành một tuyến đờng cho việc giao thông của khu vực phía Tây của Thủ đô đợc thuận lợi và đặc biệt là tạo một tuyến đờng đẹp đầy đủ về hạ tầng cơ sở phục vụ cho seagames 2003 sắp tới. Hơn thế nữa, những ngời dân tại khu vực xung quanh cũng đợc hởng những lợi ích gián tiếp do tuyến đờng mang lại nh điều kiện hạ tầng kỹ thuật tốt hơn, nâng cao giá trị sử dụng đất,...

Bởi vậy, dự án xây dựng tuyến đờng nối từ Quốc lộ 32 đến đờng Hoàng Quốc Việt kéo dài không những phục vụ cho lợi ích trớc mắt và lâu dài cho Thành phố Hà

nội nói chung và c dân quanh vùng của dự án còn đợc hởng lợi về môi trờng, hạ tầng kỹ thuật đã đợc cải thiện khi thực hiện dự án .

Chơng V

Một phần của tài liệu Dự án tuyến đường nối từ đường 32 đến đường Hoàng Quốc Việt kéo dài (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w