Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.4. Đánh giá kết quả thử nghiệm
3.4.1. Phân tích định tính
Thơng qua việc dự giờ thăm lớp, chúng tơi nhận thấy rằng học sinh lớp thực nghiệm ( TN) cĩ thái độ học tập tốt hơn lớp đối chứng(ĐC).
Ở lớp TN: HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Khi GV yêu cầu vận dụng các kiến thức để giải quyết các nhiệm vụ của bài học thì HS hăng hái, sơi nổi thảo luận và trình bày ý kiến của mình. Cùng một giáo viên dạy, cùng một nội dung kiến thức nhưng ở lớp ĐC khơng khí học tập kém sơi nổi hơn các lớp TN. Vì ở các lớp ĐC, GV khơng sử dụng rèn kỹ năng nên học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động và kém hiệu quả. Chúng tơi thấy cĩ sự khác biệt giữa lớp TN và lớp ĐC. Ở lớp TN: tất cả các HS ở lớp TN đều trả lời chính xác nội dung khái niệm, nêu được cơng thức tính và giải bài tập một cách chính xác, khoa học.
Ở lớp ĐC: Chỉ cĩ một số học sinh nêu đúng nội dung cơng thức, phần lớn HS giải bài tập chưa đúng, diến giải giả thiết cịn sai. Về mức độ hiểu bài ngay sau bài học: Số em đạt điểm cao ở lớp thực nghiệm nhiều hơn ở lớp ĐC.Về độ bền kiến thức sau thực nghiệm: Sau khi giảng bài 2 tuần chúng tơi cho kiểm tra bài kiểm tra số 2. T kết quả các bài kiểm tra cho thấy, học sinh lớp TN nhớ kiến thức tốt hơn, lâu hơn, tỉ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi cĩ sự giảm sút khơng đáng kể mặc dù mức độ khĩ của bài kiểm tra tăng lên. Trong khi đĩ ở lớp ĐC: tỉ lệ HS bị điểm kém tăng lên, tỉ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi khơng tăng mà cịn cĩ xu hướng giảm.