Nội dung cơ bản của học thuyết tế bào là:

Một phần của tài liệu [Sinhhoc]1001 cau hoi trac nghiem sinh hoc hay (Trang 171 - 178)

C. ARN D Plasmit

185. Nội dung cơ bản của học thuyết tế bào là:

A. Tế bào là nơi diễn ra quá trình trao đổi chất và di truyền B. Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ thể sống

C. Tế bào chỉ được sinh ra từ chính tế bào đang tồn tại

D. Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng cơ bản của cơ thể sống E. Tất cả các phương án trên

186. Cặp quan hệ nào dưới đây là không đúng?

A. Ribôxôm - tổng hợp ARN

B. Ti thể - hình thành ATP

C. Bộ máy Gơngi - tích tụ các sản phẩm bài tiết. D. Lizơxơm - tích tụ các enzym tiêu hố.

E. Trung thể - hình thành thoi vô sắc.

187. Nếu một tế bào cơ của châu chấu chứa 24 nhiễm sắc thể, thì trứng châu chấu sẽ chứa số nhiễm sắc thể là A. 3 B. 6 C. 12 D. 24 E. 48

188. Trình tự nào sau đây diễn ra trong quá trình nguyên phân ở tế bào động vật và thực vật?

I. Màng nhân bị phá vỡ

II. Các NST chuyển động về “xích đạo” của thoi vơ sắc III. Các ống siêu vi gắn vào các tâm động

IV. Các NST con chuyển động về các cực của tế bào Trình tự đúng là

A. I, II, III, IV. B. II, III, I, IV. B. II, III, I, IV. C. I, III, II, IV. D. IV, III, II, I.

189. Một nhà sinh hóa đo hàm lượng ADN của các tế bào đang sinh trưởng trong phịng thí nghiệm và thấy lượng ADN trong tế bào tăng lên gấp đôi:

B. giữa pha G1 và G2 trong chu kỳ tế bào C. trong pha M của chu kỳ tế bào

D. giữa pha đầu I và pha đầu II của giảm phân E. giữa pha sau và pha cuối của ngun phân 190. Những gì sau đây khơng thuộc về giảm phân ở người?

A. Sửa chữa những thương tổn. B. Sinh trưởng.

C. Tạo giao tử.

D. Thay thế các tế bào bị mất hay bị thương tổn. E. Nhân bội các tế bào xôma.

191. Vi ảnh của một tế bào đang phân chia từ một tế bào giảm phân rõ 19 nhiễm, mỗi nhiễm gồm 2 cromatit con. Giai đoạn phân bào đó là

A. Pha đầu của nguyên phân. B. Pha cuối II của giảm phân. C. Pha đầu I của giảm phân. D. Pha sau của nguyên phân. E. Pha đầu II của giảm phân

192. Xytochalasin B là một hóa chất phá hủy sự hình thành các vi ống. Nó có thể can thiệp vào:

A. nhân đôi ADN

B. tạo thoi nguyên phân C. phân cắt

D. tạo đĩa tế bào E. trao đổi chéo

193. Khó quan sát các nhiễm sắc thể riêng biệt trong gian kỳ vì: A. ADN vẫn cịn chưa nhân đơi.

B. Chúng giãn xoắn hình thành các dải dài và mảnh.

C. Chúng rời nhân và bị phân tán vào trong các thành phần khác của tế bào. D. Các nhiễm sắc thể tương đồng vẫn còn chưa kết cặp cho đến tận khi bắt

đầu phân chia.

194. Tế bào xôma ruồi giấm chứa 8 nhiễm sắc thể. Điều này có nghĩa là có thể có số tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau trong các giao tử của nó là

A. 4 B. 8 B. 8 C. 16 D. 32 E. 64

195. Xét 1 tế bào sinh dục đực của 1 lồi động vật có kiểu gen là AaBbDd. Tế bào đó tạo ra số loại tinh trùng là

A. 1 loại. B. 2 loại. C. 4 loại. D. 8 loại.

196. Xét 1 tế bào sinh dục cái của 1 lồi động vật có kiểu gen là AaBb. Tế bào đó tạo ra số loại trứng là A. 1 loại. B. 2 loại. C. 4 loại. D. 8 loại.

197. Quan sát 1 hợp tử của 1 loài động vật đang thực hiện nguyên phân, số tế bào có ở kỳ sau của lần nguyên phân thứ ba là

A. 2 tế bào. B. 4 tế bào. C. 6 tế bào. D. 8 tế bào.

198. Hình thái đặc trưng của NST quan sát thấy ở thời điểm: A. NST duỗi xoắn cực đại.

B. NST nhân đơi.

C. NST bắt đầu đóng xoắn. D. NST đóng xoắn cực đại.

199. Trong lồi thấy có 2 loại tinh trùng với ký hiệu gen và NST giới tính là AB DE HI X và ab de hi Y. Bộ NST lưỡng bội của loài là:

A. 2n = 4 B. 2n = 8 C. 2n = 12 D. 2n = 16

200. Ở lúa nước 2n = 24, số NST đơn có trong 1 tế bào ở kỳ sau của nguyên phân là: A. 0

B. 12 C. 24 D. 48

201. Ở đậu Hà Lan, 2n = 14, số NST đơn có trong 1 tế bào ở kỳ giữa của nguyên phân là: A. 0

B. 7 C. 14 C. 14 D. 28

202. Khi quan sát quá trình phân bào ở 1 loài động vật người ta thấy các NST đơn đang phân ly về 2 cực của tế bào. Các tế bào đó đang ở:

A. Kỳ cuối của ngyên phân. B. Kỳ sau của giảm phân I. C. Kỳ sau của giảm phân II. D. Kỳ cuối của giảm phân II.

203. Một tế bào sinh tinh trùng của ruồi giấm đực ở trạng thái dị hợp về các gen xác định các tính trạng thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Tế bào đó giảm phân bình thường thì cho ra số loại tinh trùng là:

A. 1 loại B. 2 loại. C. 4 loại. D. 8 loại.

204. Một cơ thể ruồi giấm đực ở trạng thái dị hợp về các gen xác định các tính trạng thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Cơ thể đó có thể cho tối đa số loại tinh trùng là:

A. 1 loại. B. 2 loại. C. 4 loại. D. 8 loại.

205. Xét 1 cơ thể ruồi giấm đực có kiểu gen là AB/ab. Trong trường hợp giảm phân bình thường thì có thể cho ra tối đa số loại giao tử là:

A. 1 loại B. 2 loại. C. 4 loại. D. 8 loại.

206. Xét 1 cơ thể ruồi giấm cái có kiểu gen là Ab/aB. Trong trường hợp giảm phân bình thường thì có thể cho ra tối đa số loại giao tử là:

A. 1 loại. B. 2 loại. C. 4 loại D. 8 loại.

207. Bộ NST lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8. Trong trường hợp không xảy ra trao đổi chéo, số loại giao tử tối đa được tạo ra do sự tổ hợp các NST khác nhau về nguồn gốc là

A. 4 B. 8 B. 8

C. 16 D. 32 D. 32

208. Bộ NST lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8. Trong trường hợp không xảy ra trao đổi chéo thì tỉ lệ kiểu giao tử chứa tất cả các NST có nguồn gốc từ bố là:

A. 1/4 B. 1/8 B. 1/8 C. 1/16 D.1/32

209. Điểm nào sau đây báo cho ta biết một tế bào nào đó là nhân sơ hay nhân chuẩn? A. Có hay khơng có vách tế bào chắc.

B. Có bị hay khơng bị các màng trong chia thành nhiều bộ phận C. Có hoặc khơng có các ribơxơm.

D. Tế bào có tiến hành, hoặc khơng tiến hành trao đổi chất tế bào

E. Tế bào chứa hoặc không chứa ADN

210. Cấu trúc không trực tiếp tham gia vào nâng đỡ hay vận động tế bào là A. vi sợi

B. roi C. vi ống D. lyzôm E. vách tế bào

211. Ở lúa nước 2n = 24, số NST kép có trong 1 tế bào ở kỳ cuối của giảm phân 1 là A. 0

B.12 C. 24 D. 48

212. Ở cải bắp 2n = 18, số NST đơn có trong 1 tế bào ở kỳ sau của giảm phân 1 là A. 36

B. 18 C. 9 C. 9 D. 0 213. Lượng H+

trong dung dịch pH = 6 so với dung dịch pH = 8 A. H+ nhiều hơn 2 lần

B. H+ nhiều hơn 4 lần C. H+ nhiều hơn 100 lần D. H+ ít hơn 4 lần E. H+ ít hơn 100 lần

214. Hầu hết các đặc tính độc đáo của nước là kết quả từ sự kiện sau của các phân tử nước:

B. Gắn vào nhau bằng các liên kết hóa trị C. Dễ tách phân tử này ra khỏi các phân tử khác D. Không thay đổi trong chuyển động

E. Có khuynh hướng dính vào nhau

215. Một lon coca cola hầu hết là đường hòa tan trong nước, nạp một số khí đioxyt cacbon CO2 để tạo bọt và pH dưới 7. Dùng thuật ngữ hóa học, có thể xem cola là một dung dịch nước, trong đó nước là……và đường là…….còn đioxyt cacbon làm cho dung dịch có ……..

A. dung mơi, chất tan, tính bazơ B. chất tan, dung mơi, tính bazơ C. dung mơi, chất tan, tính axit D. chất tan, dung mơi, tính axit E. khơng đủ thơng tin để kết luận

216. Nhận định nào dưới đây không phải là một phản ứng hóa học? A. Đường và khí oxy kết hợp để tạo ra đioxyt cacbon và nước B. Natri kim loại và khí clo hợp nhất để tạo clorua natri. C. Khí hyđro kết hợp với khí oxy tạo nên nước ở thể lỏng. D. Khối nước đá tan ra thành nước ở thể lỏng.

E. Đioxyt lưu huỳnh và hơi nước liên kết để tạo nên axit sunfuaric

217. Nếu dùng chất cônsixin để ức chế sự tạo thoi phân bào ở 10 tế bào thì trong tiêu bản sẽ có số lượng tế bào ở giai đoạn kì cuối là

A. 20 B. 0 B. 0 C. 40 D. 80

218. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 cặp nuclêôtit.Tế bào ở G1 chứa số cặp nuclêôtit là A. 6 109 B. (6  2)  109 C. (6  3)  109 D. (6  4)  109

219. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 cặp nuclêôtit. Tế bào ở G2 chứa số cặp nuclêôtit là A. 6 109 B. (6  2)  109 C. (6  3)  109 D. (6  4)  109

220. Một phân tử glucoza so với tinh bột tựa như: A. Một steroit so với một lipit

B. Một protein so với một axit amin C. Một axit nucleic so với một polypeptit D. Một nucleotit so với một axit nucleic E. Một axit amin so với một axit nucleic 221. Cái gì làm cho một axit béo trở thành một axit?

A. Khơng hịa tan trong nước.

B. Có khả năng liên kết với các phân tử khác để hình thành một chất béo. C. Có nhóm cacboxyl để cho một ion hyđro vào dung dịch

D. Chỉ chứa hai nguyên tử oxy

E. Là một polyme cấu tạo bằng các dưới đơn vị bé hơn. 222. Tế bào lại có kích cỡ khá nhỏ, vì

A. Nếu các tế bào mà lớn hơn, chúng có thể bị vỡ.

B. Các tế bào có kích cỡ nhỏ để bị thương tổn hay bệnh tật thì dễ thay thế. C. Các tế bào có kích cỡ nhỏ cho phép hấp thụ những gì cần thiết.

D. Chỉ mất ít năng lượng và nguyên liệu để tạo các tế bào có kích cỡ bé. E. Tế bào kích cỡ bé dễ thay đổi hình dạng.

Một phần của tài liệu [Sinhhoc]1001 cau hoi trac nghiem sinh hoc hay (Trang 171 - 178)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(182 trang)