- Biện pháp chống ăn mịn kết cấu móng do nớc ngầm; - Lấy mẫu thử, phơng pháp bảo dỡng bê tơng.
Nếu móng BTCT đúc sẵn hoặc móng xây bằng gạch đá phải kiểm tra theo tiêu chuẩn kết cấu BTCT hoặc kết cấu gạch đá.
Một số sai sót thờng xảy ra trong giai đoạn đào hố móng có thể dẫn đến làm cơng trình bị lún lớn hoặc lún khơng đều đợc trình bày trong bảng 7.4 và cần giám sát cẩn thận.
Bảng 7.4. Một số sai sót thờng gặp trong thi cơng đào móng nơi trống trải và nơi chật hẹp.
No Nguyên nhân và cách phòng tránh khi đào nơitrống trải Nguyên nhân và cách phòng tránh khi đào gần cơngtrình lân cận
1
Đất đáy hố móng bị nhão do nớc ma hoặc nớc tràn vào đọng lâu. Bảo vệ đáy hố móng bằng
hệ thống thu và bơm nớc hoặc cha nên đào đến cốt thiết kế khi cha chuẩn bị đủ vật
liệu làm lớp lót hoặc làm móng
Biến dạng nhà do đào hố móng hoặc hào ở gần: Trồi đất ở đáy hố móng mới hay chuyển dịch ngang móng cũ do đất ở đáy hố móng cũ bị trợt. Để đề
phịng thờng phải đặt móng mới cao hơn móng cũ 0,5m hoặc chống đỡ cẩn thận thành hố móng bằng cọc bản thép hay cọc đất ximăng.
2
Đất ở đáy móng bị khơ và nứt nẻ do nắng hanh sẽ làm hỏng cấu trúc tự nhiên của đất, độ bền của đất sẽ giảm và cơng trình sẽ bị lún.
Cần che phủ hoặc cha nên đào đến cốt thiết kế, dừng ở lớp đất cách đáy móng 15-20cm tuỳ theo loại đất.
Biến dạng nhà ở gần do tác động động lực của máy thi công:
(c) Do máy đào; (d) Do đóng cọc.
Để ngăn ngừa có thể dùng biện pháp giảm chấn động hoặc cọc ép hay cọc nhồi thay cho cọc đóng.
3
Biến dạng lớp đất sét ở đáy móng do áp lực thuỷ tĩnh.
Cần có hệ thống bơm châm kim để hạ thấp mực nớc ngầm quanh móng.
Biến dạng nhà do hút nớc ngầm ở hố móng cơng trình mới, sẽ xẩy ra hiện tợng rửa trôi đất ở đáy móng cũ hoặc làm tăng áp lực của đất tự nhiên (do khơng cịn áp lực đẩy nổi của nớc) và dẫn đến lún thêm.
Để phòng tránh, nên dùng các biện pháp để giảm gradient thuỷ lực i <0,6.
4
Đáy móng bị bùng ở các lớp sét hoặc á sét do bị giảm áp lực bản thân của đất hoặc do áp lực thuỷ tĩnh của nớc.
Phải tính tốn để giữ lại lớp đất có chiều dày gây ra áp lực lớn hơn áp lực trơng nở. Đối với n- ớc thì phòng tránh giống nh nêu ở điểm 3.
Biến dạng của nhà cũ trên cọc ma sát khi xây dựng gần nó nhà mới trên móng bè.
Vùng tiếp giáp nhà mới cọc chịu ma sát âm nền đất bị lún và sức chịu tải của cọc ở đó bị giảm đi. Nên
làm hàng tờng ngăn cách giữa hai cơng trình cũ-mới.
5
Rửa trôi đất trong nền nhất là nền cát mịn hoặc đất yếu.
Cách phòng tránh: dùng tờng vây hoặc cần bơm hạ mực nớc ngầm, phải xác định cẩn thận tốc độ bơm hút có kể đến hiện tợng rửa trơi để đảm bảo an tồn nền của cơng trình.
Biến dạng nhà của nhà cũ do đổ vật liệu ở gần nhà hoặc san nền bằng đất đắp nhân tạo làm hỏng cấu trúc tự nhiên của đất, nhất là khi gặp đất sét yếu ở gần đáy móng. Để tránh ảnh hởng xấu
phải quy định nơi đổ vật liệu và tiến độ chất tải (thi công nhà mới theo độ cố kết tăng dần với thời gian).
6
Bùng nền do tăng áp lực thuỷ động trong đất thấm nớc.
Giảm độ dốc (gradient) thuỷ lực (thờng i<0,6) bằng cách kéo sâu tờng vây hoặc gia cờng đáy móng bằng bơm ép ximăng trớc khi đào nh nói ở điểm 3.
Hình thành phễu lún của mặt đất do đào đờng hầm trong lịng đất. Những cơng trình ngay ở phía trên hoặc ở cạnh đờng hầm sẽ bị biến dạng lún hoặc nứt.
Phòng tránh bằng cách ép đẩy các đoạn ống (thép/bê tông cốt thép) chế tạo sẵn hoặc gia cờng vùng phía trên nóc hầm bằng cọc rễ cây hoặc bằng trụ ximăng đất.