Những nội dung chủ yếu

Một phần của tài liệu BDHSG sử 8 (1) (Trang 33 - 35)

1. Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam :….

2. Nguyên nhân làm cho nước ta bị mất vào tay thực dân Pháp và trách nghiệm của triều đìnhphong kiến nhà Nguyễn: phong kiến nhà Nguyễn:

- Nhà Nguyễn nhu nhược, yếu hèn, khơng kiên quyết chống giặc

- Đường lối, cách thức tổ chức kháng chiến của triều đình Huế mắc nhiều sai lầm, bất cập.

+ Thực hiện đường lối chính trị bạc nhược thiên về thương lượng, cầu hồ, ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân, ra lệnh bãi binh

+ Cĩ chính sách quân sự bảo thủ, khơng nắm bắt thời cơ chống giặc, khơng phát huy được tinh thần quyết tâm đánh giặc của nhân dân

3. Về phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX:

- Nguyên nhân bùng nổ :

+ Âm mưu thống trị của thực dân Pháp.

+ Lịng yêu nước, ý chí bất khuất của quần chúng nhân dân. + Thái độ kiến quyết chống Pháp của phái chủ chiến.

4. Nhận xét chung về phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế kỉ XIX:

- Quy mơ : diễn ra khắp Bắc Trung Kì và Bắc Kì. Thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đơng đảo nơng dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.

- Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).

- Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc.

- Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt.

5 Nhận xét chung về phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX ( nhấn mạnh những nét mới

so với phong trào cuối thế kỉ XIX):

- Về chủ trương đường lối: Giành độc lập dân tộc, xây dựng một chế độ xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, Cộng hịa tư sản )

- Về biện pháp đấu tranh: phong phú. Ngồi khởi nghĩa vũ trang giành độc lập dân tộc, cịn chú ý đến vấn đề cải cách xã hội dưới nhiều hình thức:

+ Hợp pháp, bất hợp pháp; Đưa học sinh du học; Vận động chấn hưng thực nghiệp

+ Truyền bá tư tưởng mới; Kết hợp xây dựng thực lực trong nước với sự giúp đỡ ở bên ngồi - Thành phần tham gia: nhiều tầng lớp xã hội,cả thành thị, nơng thơn, khắp ba miền

6. Một số điểm giống và khác nhau về xu hướng cứu nước (phong trào yêu nước) đầu thế kỉ XXvới xu hướng cứu nước (phong trào yêu nước) cuối thế kỉ XIX với xu hướng cứu nước (phong trào yêu nước) cuối thế kỉ XIX

- Giống nhau: Phong trào đấu tranh cả 2 giai đoạn đều thể hiện tinh thần yêu nước, chống Pháp giành độc lập tự da cho dân tộc

- Khác Nhau:

chủ yếu trào yêu nước) đầu thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Mục đích Đánh Pháp giành độc lập dân tộc,

xây dựng lại chế độ phong kiến Đánh Pháp giành độc lập dân tộc kết hợp với cảicách xã hội, xây dựng một chế độ quân chủ lập hiến và cộng hịa tư sản

Thành phần lãnh đạo

Văn thân, sĩ phu phong kiến yêu nước

Tầng lớp nho học trẻ đang trên con đường tư sản hĩa

Phương pháp đấu tranh

Khởi nghĩa vũ trang là chủ yếu Khởi nghĩa vũ trang, tuyên truyền giáo dục, vận động cải cách xã hội

Kết hợp thực lực trong nước với sự giúp đỡ ở bên ngồi

Tổ chức Theo lề lối phong kiến Biến đấu tranh giai cấp thành tổ chức chính trị sơ khai

Lực lượng tham gia

Đơng, nhưng hạn chế Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành phần xã hội

7. Bước đầu hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành (quyết định ra đi tìm con đường cứu nước

mới, cuộc hành trình và sự chuyển biến về tư tưởng):

8.So sánh hai xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

Xu hướng Chủ trương Biện pháp Khả năng thực hiện Tác dụng Hạn chế Bạo động của Phan Bội Châu Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng xã hội tiến bộ về kinh tế, chính trị, văn hĩa Tập hợp lực lượng đánh Pháp. Trước hết là xây dựng lực lượng về mọi mặt, cấu kết với cầu viện Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân, nhưng chủ trương cầu viện Nhật Bản khĩ thực hiện Khuấy động lịng yêu nước, cổ vũ tinh thần dân tộc Ý đồ cầu viện Nhật Bản là sai lầm, nguy hiểm Cải cách của Phan Bội Châu Vận động cải cách trong nước - khai trí, mở mang cơng thương nghiệp tự cường - Mở trường học - Đề nghị cùng thực dân chấn chỉnh lại chế độ phong kiến, giúp Việt Nam tiến bộ

Khơng thể thực hiện được vì trái với đường lối của Pháp

- Cổ vũ tinh thần học tập tự cường - Giáo dục tư tưởng chống các hủ tục phong kiến Biện pháp cải lương, xu hướng bắt tay với Pháp, làm phân tán tư tưởng cứu nước của nhân nhân

Nhà Nguyễn (1802-1945) 143 năm, quốc hiệu Việt Nam (từ Minh Mạng là Đại Nam), Kinh đơ Huế

1. Nguyễn Thế Tổ (Phúc Ánh), niên hiệu Gia Long, năm 1802-18202. NguyễnThánh Tổ (Phúc Đảm), niên hiệu Minh Mạng, năm 1820-1840 2. NguyễnThánh Tổ (Phúc Đảm), niên hiệu Minh Mạng, năm 1820-1840 3. Nguyễn Hiến Tổ (Miên Tơng), niên hiệu Thiệu Trị, năm 1841-1847 4. Nguyễn Dục Tơng (Hồng Nhiệm), niên hiệu Tự Đức, năm 1847-1883 5. Nguyễn Dục Đức (Ưng Chân), niên hiệu Dục Đức, năm 1883 (3 ngày) 6. Nguyễn Hiệp Hịa (Hồng Dật), niên hiệu Hiệp Hịa, năm 1883 (6 tháng) 7. Nguyễn Giản Tơng (Ưng Đăng), niên hiệu Kiến Phúc, năm 1883-1884 8. Nguyễn Hàm Nghi (Ưng Lịch), niên hiệu Hàm Nghi, năm 1884-1885 9. Nguyễn Cảnh Tơng (Ưng Xụy), niên hiệu Đồng Khánh, năm 1885-1888 10. Nguyễn Thành Thái (Bửu Lân), niên hiệu Thành Thái, năm 1889-1907

12. Nguyễn Hoằng Tơng (Bửu Đảo), niên hiệu Khải Định, năm 1916-192513. Nguyễn Bảo Đại (Vĩnh Thụy), niên hiệu Bảo Đại, năm 1926-1945 13. Nguyễn Bảo Đại (Vĩnh Thụy), niên hiệu Bảo Đại, năm 1926-1945

Một phần của tài liệu BDHSG sử 8 (1) (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w