Khối lợng vật liệu trong cầu BTCT có phản lực gối kiểu dầm nhịp lớn hơn 40 50m.

Một phần của tài liệu TKTOTN (Trang 29)

kiểu dầm nhịp lớn hơn 40 - 50m.

Để xác định khối lợng BT trong kết cấu nhịp BTCT có phản lực gối kiểu dầm khi nhịp lớn hơn 40 - 50m có thể sử dụng hệ thức do E.L. Pustorxki đa ra, đờng cong khối lợng BTCT (hình 26) tính bằng m3 BT/ 1m2 mặt cầu đợclập ra trên cơ sở các hệ thức đó.

Khối lợng thép trong những kết cấu nhịp đó lấy sơ bộ bằng 200 - 230kg/m3. Khối l-

ợng vật liệu xây của trụ cầu dầm cũng có thể xác định theo các hệ số do E.L. Pustorxki kiến nghị (xem hình 27).

Khối lợng của trụ sẽ bằng tổng khối lợng của các bộ phận riêng biệt của nó (phần bệ trụ, phần trụ đặc trên bệ và phần trụ cột ở tầng trên (xem 27)

V = l’B∑hi. Ai. Trong đó:

l' = nửa tổng chiều dàI các nhịp nằm hai bên trụ hoặc bằng chiều dàI l của nhịp ngoàI cùng, nếu là trụ biên của cầu liên kết với nón đất bằng hẫng tự do, hoặc nếu là nhịp nhỏ bắc trên máI dốc của nón đất.

B : chiều rộng cầu giữa hai hàng lan can.

hi ; Ai : chiều cao và các hệ số tơng ứng của từng bộ phận trụ cầu.

Với cầu có đờng xe chạy trên thì khối lợng các phần trên của trụ có thể thêm với hệ số 0,8 vì kích thớc trụ giảm dần theo chiều ngang cầu.

Đối với nền cọc hi = hb + mhc. Trong đó m là hệ số lấy nh sau:

= 0,1 với cọc đóng có mặt cắt 40x40cm. = 0,15 với cọc ống đờng kính < 2,5m. = 0,45 với cọc ống đờng kính > 2,5m.

= 0,3 với cọc ống đờng kính > 2,5m và trong để rỗng khơng lấp lịng bằng BT.

Để xác định khối lợng vật liệu xây của mố nặng cầu dầm nhịp lớn có thể sử dụng các số liệu của E.L. Pustorxki đa ra, trên cơ sở các số liệu đó ta lập ra đờng cong trên hình 28.

Khối lợng của mố nặng có tờng cánh (I) hoặc mố vùi (II) tính theo cơng thức sau: V = Vm.Hm.B.

Một phần của tài liệu TKTOTN (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w