3.5.2 .Đánh giá định lƣợng
3.6. Kết luận sau thực nghiệm
Với chất lƣợng ban đầu tƣơng đƣơng nhau, sau thời gian thực nghiệm thì chất lƣợng của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng. Thể hiện ở tỷ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi cao hơn lớp đối chứng. Đặc biệt, tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình và yếu kém ở lớp thực nghiệm ít hơn nhiều so với lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ học sinh có lực học trung bình và dƣới trung bình đã có sự tiến bộ rõ rệt đối với môn học. Nhƣ vậy, rèn luyện tƣ duy sáng tạo cho học sinh đã giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Thực nghiệm đƣợc tiến hành là thí dụ minh họa cho tính hiện thực và khả thi của các biện pháp đề xuất rèn luyện tƣ duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thơng thơng qua dạy học chủ đề phƣơng trình mũ và lôgarit.
Trong dạy học phƣơng trình mũ và lơgarit, nếu giáo viên thƣờng xuyên rèn luyện tƣ duy sáng tạo cho học sinh, sẽ góp phần phát triển cho học sinh năng lực trí tuệ, sự mềm dẻo, linh hoạt trong giải tốn. Góp phần nâng cao hiệu quả dạy học mơn Tốn ở trƣờng trung học phổ thơng.
Kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho thấy tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sƣ phạm đã đề xuất, mục đích thực nghiệm đã hoàn thành. Giả thuyết khoa học đã đƣợc kiểm nghiệm là đúng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã thu đƣợc những kết quả chính sau đây:
+ Tóm tắt đƣợc những khái niệm cơ bản, những vấn đề liên quan đến tƣ duy, dạy tƣ duy , tƣ duy sáng tạo.
+ Xây dựng đƣợc quy trình dạy học theo hƣớng giải quyết vấn đề trong dạy học các tình huống điển hình của mơn tốn.
+ Thiết kế đƣợc một số bài soạn dạy phần “Phƣơng trình mũ và lơgarit” Giải tích 12 – cơ bản theo hƣớng rèn luyện tƣ duy sáng tạo cho học sinh có năng lực trung bình về mơn Tốn.
+ Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm theo các giáo án nói trên. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu khẳng định tính khả thi và hiệu quả của đề tài.
Nhƣ vậy, có thể nói mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn đã hoàn thành. Tác giả cũng mong muốn nội dung của luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho các bạn đồng nghiệp và sinh viên các trƣờng Đại học Sƣ phạm ngành Toán. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy, cơ và bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với giáo viên Toán ở các trường THPT
Nghiên cứu việc áp dụng phƣơng án dạy học mà luận văn đã đề xuất vào quá trình dạy học phần “Phƣơng trình mũ và lơgarit” Giải tích 12 – cơ bản, một cách sáng tạo, phù hợp với từng đối tƣợng học sinh và mở rộng việc áp dụng với các nội dung khác của mơn Tốn. Quan tâm nhiều hơn nữa đến việc rèn luyện tƣ
2.2. Đối với các cấp quản lí của ngành Giáo dục
- Nâng cấp cơ sở vật chất sẵn có, bổ sung thêm một số trang thiết bị giảng dạy hiện đại nhƣ: máy tính sách tay, máy chiếu projector, máy chiếu hắt…để các giáo viên có thể áp dụng đƣợc cơng nghệ thơng tin vào bài giảng của mình một cách thuận tiện và chủ động hơn, giúp học sinh học tập tốt hơn, tiếp thu kiến thức nhanh hơn và đỡ bị nhàm chán với quan điểm giảng dạy cũ.
- Quán triệt hơn nữa tới giáo viên, các nhà quản lí trong nhà trƣờng THPT về việc đổi mới quan điểm dạy học và việc vận dụng những quan điểm đó vào giảng dạy.
- Đƣa ra những biện pháp thúc đẩy việc đổi mới quan điểm dạy học, việc sử dụng các quan điểm dạy học tích cực hố hoạt động của ngƣời học trong quá trình giảng dạy nhƣ phƣơng án đã đề xuất trong luận văn này.
2.3. Đối với các cơ sở nghiên cứu khoa học Giáo dục
Mở rộng hƣớng nghiên cứu của đề tài cho việc dạy học các nội dung khác của chƣơng trình mơn Tốn THPT, cho các bộ mơn khác và cho cả các cấp học khác nữa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Trần Thị Vân Anh (2008), Phương pháp giải toán tự luận hàm số mũ và hàm số lôgarit, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[2]. Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.
[3]. Hoàng Chúng (1964), Rèn luyện khả năng sáng tạo tốn học ở nhà trường
phổ thơng, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.
[4]. Vũ Cao Đàm (2014), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất
bản Giáo Dục, Hà Nội.
[5]. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[6]. Phạm Minh Hạc (1998), Giáo trình Tâm lí học, Nhà xuất bản Giáo dục,
Hà Nội.
[7]. Ngô Đức Hiếu, Đỗ Mạnh Cƣơng , Tư duy sáng tạo, Nhà xuất bản Tổng
hợp thành phố Hồ Chí Minh.
[8]. Nguyễn Thái Hòe (2003), Rèn luyện tư duy qua việc giải bài tập toán, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[9]. Lê Thị Hƣơng, Nguyễn Kiếm, Hồ Xuân Thắng (2008), Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập Tốn Giải tích 12, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[10]. Nguyễn Bá Kim (2003), Phương pháp dạy mơn Tốn, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
[11]. Duy Lập (2008), Phát triển trí tưởng tượng và sáng tạo của trẻ, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội.
[13]. Hoàng Danh Tài, Trần Anh Ngọc (2009), 567 Bài tập tự luận hàm số mũ,
hàm số lũy thừa, hàm số lơgarit điển hình, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia
Hà Nội.
[14]. Nguyễn Cảnh Toàn, Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc dạy học và nghiên cứu Toán học, tập 1, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Hà
Nội.
[15]. Vũ Tuấn (Chủ biên) ( 2009), Giải tích 12, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà
Nội.
[16]. Vũ Tuấn (Chủ biên) ( 2008), Bài tập Giải tích 12, Nhà xuất bản Giáo
Dục, Hà Nội.
[17]. Nguyễn Quang Uẩn (1999), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
[18]. Viện ngôn ngữ học(2005), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiều hỏi giáo viên và học sinh
PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN
1. Xin thầy (cô) cho biết quan niệm của mình về dạy tƣ duy?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… 2. Xin thầy (cơ) cho biết quan điểm của mình về tầm quan trọng của dạy tƣ duy? Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Không cần thiết. 3. Xin thầy (cô) cho biết những yếu tố nào trong các yếu tố dƣới đây thúc đẩy tƣ duy của học sinh?
Xây dựng tính tự học cho học sinh.
Quan tâm kích thích khả năng sáng tạo của học sinh.
Trong thảo luận nhóm, yêu cầu học sinh khá giỏi đại diện cho nhóm trả lời câu hỏi thảo luận.
Quan sát và lắng nghe ý kiến của HS.
Gọi học sinh khá giỏi hoặc những học sinh xung phong trả lời các câu hỏi. Khuyến khích học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập.
Sử dụng những câu hỏi mở và câu hỏi mở rộng.
Đƣa ra câu trả lời hay phƣơng án giải quyết khi thấy học sinh gặp khó khăn. Khuyến khích, dành thời gian để học sinh suy nghĩ.
Chấp nhận sự đa dạng trong những câu trả lời của học sinh.
Tự đặt mình vào vị trí ngƣời học để lựa chọn phƣơng pháp thích hợp.
Thƣờng xuyên đặt học sinh vào các tình huống có vấn đề, cần đƣợc giải quyết.
4. Quan điểm của các thầy (cô) về việc rèn luyện và phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh?
Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Khơng cần thiết. 5. Trong q trình giảng dạy của mình, thầy (cơ) chú trọng đến việc rèn luyện tƣ duy sáng tạo cho học sinh nhƣ thế nào?
Rất thƣờng xuyên; Thƣờng xuyên; Thỉnh thoảng; Không bao giờ.
6. Theo thầy (cơ), đối tƣợng học sinh nào có thể có tiềm năng sáng tạo?
Giỏi Khá, giỏi Giỏi, khá, trung bình Tất cả học sinh.
7. Thầy (cô) thƣờng rèn luyện tƣ duy sáng tạo cho đối tƣợng học sinh nào? Giỏi Khá, giỏi Giỏi, khá, trung bình Tất cả học sinh. 8. Xin thầy (cơ) cho biết vì sao phải rèn luyện và phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 9. Theo thầy (cô), để phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh thơng qua việc giải tốn, ngƣời giáo viên nên:
Khuyến khích học sinh tích cực hoạt động.
Hƣớng dẫn học sinh vận dụng linh hoạt các thao tác tƣ duy.
Khuyến khích học sinh giải quyết bài toán theo nhiều cách khác nhau. Hoan nghênh những cách làm hay, độc đáo.
Khuyến khích học sinh tìm hiểu sâu, phát triển bài tốn.
10. Trong quá trình giảng dạy, thầy cơ đã sử dụng những biện pháp nào để rèn luyện và phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh?
Khuyến khích học sinh tích cực tham gia hoạt động. Tạo điều kiện và hứng khởi để học sinh tích cực suy nghĩ. Hƣớng dẫn học sinh vận dụng linh hoạt các thao tác tƣ duy.
Thƣờng xuyên đƣa ra những dạng câu hỏi và bài tập địi hỏi trả lời nhanh. Khuyến khích học sinh giải bài tốn bằng nhiều cách.
Khuyến khích học sinh tìm ra những cách làm hay và độc đáo. Khuyến khích học sinh tìm hiểu sâu, phát triển bài tốn.
Biện pháp khác (xin thầy (cô) nêu rõ):………………………………………. 11. Thầy (cơ) thƣờng gặp khó khăn gì khi rèn luyện và phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh?
Không đủ thời gian.
Khó khăn cho việc soạn giáo án.
Một số học sinh khơng có hứng thú với phƣơng pháp mới của giáo viên. Khó khăn khác (xin thầy (cơ) nêu rõ):……………………………………
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH
1. Khi giải một bài tập hay một câu hỏi, các em đã thực hiện các hoạt động sau ở mức độ nào ? Một số hoạt động Mức độ Rất thƣờng xuyên thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không bao giờ
Độc lập suy nghĩ, tìm hƣớng giải quyết. Trao đổi cùng bạn bè để tìm phƣơng án. Chờ đợi sự gợi ý của thầy (cô).
Chờ và ghi nhận kết quả của bạn khác.
Chấp nhận và dừng lại ở một phƣơng án.
Nghiên cứu và tìm ra các cách giải khác nhau.
Liên hệ với các bài tốn khác ( nếu có liên quan).
2. Trong giờ học, các em đã thực hiện những hoạt động sau nhƣ thế nào ?
Một số hoạt động (biểu hiện học tập) Mức độ Rất thƣờng xuyên thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không bao giờ
Chăm chú nghe giảng và ghi chép bài.
Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
Mạnh dạn phát biểu ý kiến và nêu các thắc mắc với thầy cô, bạn bè.
Nhanh chóng tiếp nhận và giải quyết các nhiệm vụ học tập.
Đƣa ra những ý kiến hay, sắc sảo.
Học cách suy luận lôgic, phát hiện và giải quyết vấn đề.
3. Quan điểm của các em về các cách dạy và học sau nhƣ thế nào? Cách dạy và học Mức độ Thích Bình thƣờng Khơng thích
Thầy giảng, trị nghe và ghi chép.
Giáo viên tổ chức, dẫn dắt và định hƣớng; học sinh hoạt động tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức.
Học sinh mạnh dạn trao đổi và đƣa ra các ý kiến của mình.
Phụ lục 2: Kết quả xử lí phiếu hỏi giáo viên và học sinh Kết quả xử lí phiếu hỏi giáo viên
Bảng: 1.1. Một số yếu tố thúc đẩy tư duy của học sinh
Xin thầy (cô) cho biết những yếu tố nào trong các yếu tố dƣới đây thúc đẩy tƣ duy của học sinh?
Các yếu tố Số lƣợng Tỉ lệ %
Xây dựng tính tự học cho học sinh. 12 100 Quan tâm kích thích khả năng sáng tạo của học sinh. 12 100 Trong thảo luận nhóm, yêu cầu học sinh khá giỏi đại
diện cho nhóm trả lời câu hỏi thảo luận.
11 91,7
Quan sát và lắng nghe ý kiến của HS. 12 100 Gọi học sinh khá giỏi hoặc những học sinh xung
phong trả lời các câu hỏi.
Khuyến khích học sinh tích cực tham gia hoạt động học tập.
12 100
Sử dụng những câu hỏi mở và câu hỏi mở rộng. 12 100 Đƣa ra câu trả lời hay phƣơng án giải quyết khi thấy
học sinh gặp khó khăn.
12 100
Khuyến khích, dành thời gian để học sinh suy nghĩ. 12 100 Chấp nhận sự đa dạng trong những câu trả lời của
học sinh.
12 100
Tự đặt mình vào vị trí ngƣời học để lựa chọn phƣơng pháp thích hợp.
12 100
Thƣờng xuyên đặt học sinh vào các tình huống có vấn đề, cần đƣợc giải quyết.
12 100
Bảng: 1.2. Nhóm học sinh có tiềm năng sáng tạo
Theo thầy (cơ), đối tƣợng học sinh nào có thể có tiềm năng sáng tạo?
Nhóm học sinh Số lƣợng Tỉ lệ % Tổng % Giỏi 4 33,3 75 Khá, giỏi 5 41,7 Giỏi, khá, trung bình 1 8,3 25 Tất cả học sinh 2 16,7
Bảng: 1.3. Các biện pháp rèn luyện và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh
Trong quá trình giảng dạy, thầy cô đã sử dụng những biện pháp nào để rèn luyện và phát triển tƣ duy sáng tạo cho học sinh?
Biện pháp Số lƣợng Tỉ lệ %
biệt là bài tập khó
Khuyến khích học sinh tích cực tham gia hoạt động
12 100
Tạo điều kiện và hứng khởi để học sinh tích cực suy nghĩ
12 100
Hƣớng dẫn học sinh vận dụng linh hoạt các thao tác tƣ duy
12 100
Thƣờng xuyên đƣa ra những dạng câu hỏi và bài tập địi hỏi trả lời nhanh
12 100
Khuyến khích học sinh giải bài tốn bằng nhiều cách
12 100
Khuyến khích học sinh tìm ra những cách làm hay và độc đáo
12 100
Khuyến khích học sinh tìm hiểu sâu, phát triển bài toán
12 100
Biện pháp khác (xin thầy (cô) nêu
rõ):……………………………………….
0 0
Bảng: 1.4. Một số khó khăn khi rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh
Thầy (cơ) thƣờng gặp khó khăn gì khi rèn luyện tƣ duy sáng tạo cho học sinh?
Khó khăn Số lƣợng Tỉ lệ %
Khơng đủ thời gian 10 83,3 Khó khăn cho việc soạn giáo án 4 33,3 Một số học sinh khơng có hứng thú với
phƣơng pháp mới của giáo viên
11 91,7
Kết quả xử lí phiếu hỏi học sinh
Bảng: 1.5. Mức độ hoạt động học tập của học sinh thể hiện tư duy sáng tạo
Một số hoạt động Mức độ Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không bao giờ SL % SL % SL % SL % Độc lập suy nghĩ, tìm hƣớng giải quyết 9 4,1 17 7,7 11 5 184 83,2 Trao đổi cùng bạn bè để tìm phƣơng án 33 14,9 47 21,3 112 50,7 29 13,1 Chờ đợi sự gợi ý của thầy (cô) 47 21,3 52 23,5 115 52 7 3,2 Chờ và ghi nhận kết quả của
bạn khác 23 10,4 29 13,1 134 60,6 35 15,9 Chấp nhận và dừng lại ở một phƣơng án 93 42,1 91 41,2 29 13,1 8 3,6 Nghiên cứu và tìm ra các cách giải khác nhau 9 4,1 23 10,4 9 4,1 180 81,4 Liên hệ với các bài toán khác 0 0 0 0 12 5,4 209 94,6
Bảng: 1.6. Mức độ hoạt động học tập của học sinh thể hiện tư duy sáng tạo
Một số hoạt động (biểu hiện học tập) Mức độ Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không bao giờ SL % SL % SL % SL %
Chăm chú nghe giảng và ghi chép bài. 190 86 26 11,7 5 2,3 0 0 Tích cực tham gia các hoạt động học tập. 35 15,8 37 16,7 144 65,2 5 2,3 Mạnh dạn phát biểu ý kiến và nêu các thắc mắc với thầy cô, bạn bè. 35 15,8 26 11,8 142 64,3 18 8,1 Nhanh chóng tiếp nhận và
giải quyết các nhiệm vụ học tập. 9 4,1 31 14 163 73,8 18 8,1 Đƣa ra những ý kiến hay,
sắc sảo. 6 2,7 23 10,5 174 78,7 18 8,1 Học cách suy luận lôgic,
phát hiện và giải quyết vấn đề 5 2,3 22 9,9 173 78,3 21 9,5
Bảng: 1.7. Mức độ thích một số cách dạy và học của học sinh
Cách dạy và học Mức độ Thích Bình thƣờng Khơng thích SL % SL % SL %
Thầy giảng, trò nghe và ghi chép 26 11,8 33 14,9 162 73,3 Giáo viên tổ chức, dẫn dắt và định hƣớng;
học sinh hoạt động tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức 130 58,8 58