Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Huyện Thanh trì

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT Huyện Thanh trì (Trang 38 - 45)

Qua khảo sát thực tế tại ngân hàng cơ sở tôi mạnh dạn đề xuất những kiến nghị sau:

1. Trên một địa bàn có nhiều tổ chức tín dụng ra đời, do đó việc huy động vốn và cho vay với lãi xuất khác nhau để tạo điều kiện cho ngân hàng thơng mại họat động tốt thì ngân hàng Nhà nớc khu vực phải là ngời trung gian quy định cho các ngân hàng thơng mại áp dụng lãi xuất huy động và cho vay thống nhất. Có nh thế mới tạo đợc niềm tin cho khách hàng và thu hút đợc nhiều khách hàng, không có sự cạnh tranh khách hàng.

2. Do đặc điểm cho vay vốn hộ sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Việc đầu t vốn theo thời vụ cây trồng vật nuôi, dẫn đến việc thu sản phẩm còn phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu. Trong quá trình đó không tránh khỏi có sự rủi ro trong việc sản xuất. Vì vậy đề nghị Nhà nớc chỉ đạo các ngân hàng thơng mại phải có quỹ đề phòng rủi ro. Có nh vậy mới tạo điều kiện cho hộ sản xuất yên tâm lao động.

3. Trong qúa trình đầu t vốn của ngân hàng tới hộ sản xuất. Để đảm bảo cho việc thu nợ tốt tỷ lệ nợ quá hạn thập thì phải có sự kết hợp chặt chẽ thống nhất giữa ngân hàng với các chính quyền Nhà nớc. Nh chính quyền địa phơng các cấp, với các ngành pháp luật (công chứng, công an, viện kiểm sát). Có sự phối kết hợp này mới gắn trách nhiệm giữa ngời vay vốn với ngân hàng thông qua việc xác nhận thế chấp tài sản, các đoàn thể đứng lên tín chấp cho các hộ vay.

4. Do việc chuyển đổi cơ cấu đầu t vốn sản xuất nông nghiệp tới từng vùng, từng dự án theo từng địa phơng để khuyến khích hộ sản xuất nông nghiệp phát huy đợc kinh nghiệm trong sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm. Đa mặt hàng truyền thống của địa phơng phát triển thì Nhà nớc phải có kế hoạch giao cho từng địa phơng sản xuất ra hàng tiêu dùng xuất khẩu, có thị trờng tiêu thụ. Vì vậy Nhà nớc phải trợ giá cho ngời sản xuất. Bên cạnh đó Nhà nớc kết hợp với địa phơng giao đất lâu dài cho nông dân chủ động trong thâm canh tăng vụ.

5. Các ngân hàng thơng mại tăng cờng công tác giáo dục cho cán bộ thấy đợc việc chuyển đổi vốn đầu t cho nông nghiệp, nông thôn đối với ngân hàng

nông nghiệp là chủ yếu, vì thế phải luôn bám sát địa bàn hoạt động cho vay đúng quy định đảm bảo thu nợ đúng kỳ hạn, thu lãi hàng tháng róc, hạn chế nợ quá hạn, tìm đợc lãi xuất huy động thấp. Đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn. Mặt khác cải tiến trong lề lối làm việc, hạn chế những tiêu cực xảy ra trong nghiệp vụ của mình.

Kết luận

Trong những năm qua nền kinh tế quốc dân không ngừng tăng trởng và phát triển đã nhanh chóng chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang hạch toán kinh tự chủ thực hiện chủ trơng lớn của Đảng ngành ngân hàng bớc đầu đã hoà nhập với sự chuyển đổi này, mục tiêu hoạt động của ngành là "Đi vay để cho vay" Vì thế bằng mọi phơng pháp huy động nguồn vốn để đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của mọi thành phần kinh tế.

Thực hiện chỉ thị 14/CP văn bản 01 của ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đã khẩn chơng hớng dẫn văn bản 499A cho vay vốn trực tiếp tới hộ sản xuất nông nghiệp. Mục tiêu của ngành ngân hàng nông nghiệp là phục vụ cho sự phát triển kinh tế của đất nớc, phát triển nền sản xuất hàng hoá đa thành phần, tiến hành đầu t vốn cho mọi thành phần lấy thị tr- ờng nông nghiệp, nông dân và nông thôn là chủ yếu, góp phần thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Thực hiện đúng chủ trơng lớn của Đảng là bằng mọi biện pháp đa vốn đầu t đến mọi địa bàn trong nông thôn, đầu t vốn kịp thời, sử dụng vốn đúng mục đích, bớc đầu tạo đợc công ăn việc làm cho ngời lao động. Đời sống ngời nông dân không ngừng cải thiện. Bớc đầu đã xoá đói giảm nghèo ở nông thôn, tạo điều kiện cho mọi ngời v- ơn lên làm giầu chính đáng. Trong sự thành đạt của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam có một phần đóng góp của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Thanh Trì ít nhiều đã góp phần của mình và sự đổi mới kinh tế trên địa bàn là một ngân hàng hoạt động kinh doanh chủ yếu là nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

Trong chuyên đề này, do điều kiện thời gian có hạn, kiến thức bản thân

còn hạn chế, tôi đã mạnh dạn đa ra một vài luận điểm của mình về "Một số giải

pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Thanh Trì ". Tôi nghĩ rằng các ý kiến của tôi còn có hạn, song chắc chắn ít nhiều cũng là ý chung của những ngời tâm

huyết cho sự phát triển của Ngân hàng Việt Nam hiện nay. Tôi rất mong đợc sự quan tâm giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cán bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Trì.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại - NXB Chính trị Quốc gia, 1997.

2. Tiền tệ, Ngân hàng và thị trờng tài chính

3. Quy định 499A - TDNT 02/ 09/ 1993 NHNo Việt Nam hớng dẫn nghiệp vụ

cho vay hộ sản xuất nông, lâm, ng, nghiệp.

4. Quyết định 180/ QĐ - HĐQT NHNo Việt Nam quy định cho vay đối với

khách hàng.

5. Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thanh Trì năm 2003,

2004.

6. Đầu t hỗ trợ của Nhà nớc cho nông dân phát triển kinh tế hộ gia đình.

Nguyễn Hữu Đạt, Nxb khoa học kỹ thuật, 1995.

7. Văn hiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII.

NHận xét của đơn vị thực tập.

Họ và tên ngời nhận xét: ………..

Chức vụ:………

Nhận xét chuyên đề của sinh viên Đặng thị thanh Hoài lớp ĐH2H nh sau: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Ngời nhận xét (Ký tên và đóng dấu)

Nhận xét của giáo viên

*) Tên đề tài: "Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản

xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Trì . ” Sinh viên : Đặng thị thanh Hoài

Lớp : ĐH2H

*)Nhận xét của giáo viên:

1.Những thành công của chuyên đề :

... ... ... ... 2.Những hạn chế của chuyên đề : ... ... ... ... 3.Đánh giá chung: ... ... 4. Điểm . Bằng chữ:… ……….

Hà Nội, ngày tháng năm.

Giáo viên chấm.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT Huyện Thanh trì (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w