CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.4. Nội dung thực nghiệm
3.4.1. Xây dựng kế hoạch thực nghiệm
Nhiệm vụ của GV Thời gian
thực hiện - Gặp mặt giáo viên trực tiếp dạy học, phỏng vấn và phát
phiếu điều tra cơ bản.
- Gặp mặt HS, trao đổi và phát phiếu điều tra cơ bản về việc giải BTVL nói chung và BTTN nói riêng.
- Hướng dẫn HS chia nhóm và hoạt động nhóm.
- Đưa trước cho HS hệ thống BTTN mà HS phải hồn thành trong q trình học, ghi rõ các bài sẽ làm ở nhà, để học sinh có sự chuẩn bị trước.
10/11/2014.
Dạy thực nghiệm tiết thứ nhất. 12/11/2014
Kiểm tra bài tập giao về nhà.
Dạy thực nghiệm tiết thứ hai. 13/11/2014
Kiểm tra bài tập giao về nhà.
Dạy thực nghiệm tiết thứ ba. 17/11/2014
Kiểm tra bài tập giao về nhà và tổng kết 24/11/2014
Các BTTN sử dụng trong tiết dạy thực nghiệm thứ nhất: Gồm các bài sau: Bài 2.2, Bài 2.3, Bài 2.6, Bài 2.7, Bài 2.8
Các BTTN sử dung trong tiết dạy thực nghiệm thứ hai: Gồm các bài sau: Bài 2.14, Bài 2.15, Bài 2.16, Bài 2.17
Các BTTN sử dụng trong tiết dạy thực nghiệm thứ ba: Gồm các bài sau: Bài 2.9, Bài 2.12, Bài 2.13
Các BTTN sử dụng làm bài tập cho về nhà: Gồm các bài sau: Bài 2.1, Bài 2.4, Bài 2.5, Bài 2.10, Bài 2.11, Bài 2.18 , Bài 2.19, Bài 2.20
3.4.2. Chuẩn bị cho thực nghiệm
- Soạn giáo án trong đó có thiết kế tiến trình dạy học theo mục đích của đề tài ở hai bài của phần chất lỏng - Vật lí 10 là: Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng và ôn tập cuối năm.
- Gặp ban giám hiệu nhà trường để trao đổi về mục đích thực nghiệm và xin phép triển khai kế hoạch thực nghiệm.
- Các tiết thực nghiệm có mời GV cùng nhóm chun mơn đến dự để góp ý và hỗ trợ.
- Xây dựng các bài kiểm tra để tiến hành cho HS làm các bài kiểm tra khảo sát trong và sau đợt thực nghiệm.
- Ngồi hình thức thực nghiệm sư phạm trên lớp, chúng tơi cịn biên soạn một số câu hỏi để thăm dò ý kiến của GV dự giờ và HS ở cả hai lớp thực nghiệm để đánh giá sơ bộ kết quả thực nghiệm.