Chương VI Những vấn đề cơ bản về tín dụng

Một phần của tài liệu trắc nghiệm lý thuyết tài chính tiền tệ (Trang 47 - 58)

Câu 1. Tín dụng là gì?

A. Sự chuyển giao quyền sử dụng từ một chủ thể này sang một chủ thể khác

B. Là sự hồn trả có thời hạn C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 2. Mối quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị gắn liền với việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ dùng để cho vay gọi là:

A. NSNN B. Bảo hiểm C. Tín dụng D. Cả A, B và C đều đúng Câu 3. Sự chuyển quyền sở hữu vốn mang tính chất hồn trả là:

A. Quan hệ cấp phát của NSNN C. Quan hệ cho vay (tín dụng) B. Quan hệ đóng bảo hiểm D. Viện trợ khơng hồn lại Câu 4. Nguyên tắc cho vay của tín dụng khác với nguyên tắc cấp phát của ngân sách: A. Có hồn trả C. Khơng hồn trả trực tiếp

B. Khơng hồn trả D. Có hồn trả gốc và lãi thỏa thuận theo hợp đồng

Câu 5. Người chuyển nhượng quyền sử dụng tài sản cho người khác và người nhận quyền sử dụng tài sản của người khác là:

A. Chủ thể kinh doanh B. Chủ thể phát hành C. Chủ thể tín dụng D. Chủ sở hữu vốn Câu 6. Chủ thể của tín dụng là:

A. Người nhượng quyền sử dụng vốn cho người khác C. Người bảo lãnh B. Người nhận quyền sử dụng vốn của người khác D. Cả A và B đều đúng Câu 7. Các chức năng chủ yếu của tín dụng:

A. Tập trung và phân phối lại vốn, tài sản trên cơ sở có hồn trả C. Tạo lập vốn cho nền kinh tế B. Kiểm tra, giám sát bằng tiền đối với các hoạt động kinh tế xã hội D. Cả A và C đều đúng Câu 8. Tín dụng có ….. hình thức

A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 9. Vai trị của tín dụng:

A. Ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, ổn định trật tự xã hội C. Ổn định tiền tệ, ổn định giá cả B. Góp phần thức đẩy sản xuất, lưu thơng hàng hóa phát triển D. Cả A, B và C đều đúng Câu 10. Đối tượng tín dụng là:

A. Người đi vay B. Người cho vay

C. Tài sản mà người cho vay nhượng quyền sử dụng cho người đi vay D. Cả A, B và C đều đúng Câu 11. Đâu khơng phải là quan hệ tín dụng trong xã hội hiện nay:

A. Tổ chức hụi C. NHTM B. Thị trường chứng khoán D. Cả A, B và C đều sai Câu 12. Khoảng thời gian thực hiện việc chuyển và nhận quyền sử dụng đối tượng tín dụng gọi là: A. Thời gian huy động vốn B. Chu kỳ sản xuất C. Thời hạn tín dụng D. Thời hạn trả nợ Câu 13. Giá cả tín dụng bao gồm một lượng tiền nhất định trong đó phản ánh:

A. Giá trị vốn của hàng hóa B. Trị giá vốn và lãi suất

C. Trị giá vốn và phụ phí D. Giá trị sử dụng vốn trong một thời gian nhất định Câu 14. Các chủ thể tín dụng điều hành quan hệ tín dụng bằng:

A. Miệng B. Giấy vay mượn C. Hợp đồng vay mượn D. Cả A, B và C đều đúng Câu 15. Trong q trình điều hịa vốn mang tính chất tạm thời của tín dụng, các chủ thể:

A. Khơng phải trả lợi tức C. Cả A và B đều đúng B. Phải trả lợi tức nhất định D. Cả A và B đều sai

Câu 16. Nếu việc tập trung phân phối lại của cải tín dụng phù hợp với nhu cầu khách quan thì:

A. Sản xuất kinh doanh phát triển; đời sống dân cư cải thiện C. Kìm hãm sản xuất kinh doanh B. Sản xuất kinh doanh phát triển quá mức D. Giảm sức mua của dân

Câu 17. Tín dụng huy động được vốn nhàn rỗi trong xã hội, cho vay để tăng nhịp độ, vòng quay của đồng tiền để:

A. Tăng nhu cầu tiền mặt trong lưu thông C. Cả A và B đều đúng B. Phát hành các chứng từ có giá D. Cả A và B đều sai Câu 18. Kiểm tra, giám sát của tín dụng khác với kiểm tra, giám sát của NSNN ở chỗ: A. Bằng đồng tiền C. Giám sát khâu hoàn trả vốn B. Giám sát khâu sử dụng vốn D. Cả B và C đều đúng

Câu 19. Cung cấp vốn của NSNN khác với cung cấp vốn thơng qua tín dụng ở tính chất nào?

A. Quy mơ vốn B. Tính chất kịp thời C. Chuyển quyền sở hữu vốn D. Tính chất liên tục Câu 20. Vai trị tích tụ tập trung vốn của tín dụng khác của NSNN ở điểm nào?

A. Tính chất cưỡng chế B. Khơng có tính chất cưỡng chế C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 21. Tín dụng nhà nước bao gồm:

A. Tín phiếu kho bạc B. Trái phiếu kho bạc C. Trái phiếu đầu tư D. Cả A, B và C đều đúng Câu 22. Tín dụng nhà nước khác với tín dụng ngồi nhà nước ở điểm nào?

A. Ưu đãi về vốn, lãi suất và thời hạn C. Cả A và B đều đúng B. Quy mô vốn cho vay lớn hơn bên ngoài D. Cả A và B đều sai Câu 23. Tín dụng cho đối tượng nghèo khác với các đối tượng không nghèo ở điểm nào?

A. Là một khoản hỗ trợ của NSNN B. Khơng có sự khác biệt giữa hai đối tượng trên C. Đối tượng nghèo được vay khơng có lãi

D. Thời gian tín dụng dành cho đối tượng nghèo được kéo dài hơn Câu 24. Mục tiêu của tín dụng tiêu dùng là:

A. Cung cấp vốn cho các doanh nghiệp để sản xuất kinh doanh C. Dự trữ vốn cho các doanh nghiệp B. Cho vay nhằm mục đích hỗ trợ nhu cầu chi tiêu của cá nhân và hộ gia đình D. Cả A, B và C đều sai

Câu 25. Cho vay tiêu dùng có các loại:

A. Cho vay tiêu dùng gián tiếp C. Cho vay tiêu dùng theo thời gian B. Cho vay tiêu dùng trực tiếp D. Cả A và B đều đúng

Câu 26. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Tín dụng xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người B. Tín dụng xuất hiện trước khi xã hội loài người xuất hiện

C. Tín dụng chỉ xuất hiện khi xã hội loài người xuất hiện chế độ tư hữu, hình thành các giai cấp D. Cả A, B và C đều sai

Câu 27. Theo nghĩa gớc, tín dụng có nghĩa là:

A. Hoạt động cho vay B. Hoạt động vay C. Sự vay mượn D. Cả A, B và C đều đúng Câu 28. Đối tượng vay mượn của tín dụng:

A. Tiền B. Tài sản khác C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 29. Nếu cung tiền tệ tăng, giả định các yếu tố khác không thay đổi, thị giá chứng khoán sẽ được dự đoán là sẽ:

A. Tăng. B. Giảm. C. Không đổi. Câu 30. Hoạt động tín dụng (vay mượn) phải hàm chứa các yếu tố nào: A. Số lượng và thời hạn C. Số lượng và lãi suất

B. Thời hạn và lãi suất D. Số lượng, thời hạn và lãi suất

Câu 31. Trong hoạt động tín dụng, sớ tiền mà người cho vay nhận được khi đáo hạn hợp đồng: A. Về danh nghĩa, bao giờ cũng lớn hơn số tiền gốc C. Cả A và B đều đúng B. Về mặt giá trị thực, có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn số tiền gốc D. Cả A và B đều sai Câu 32. Trong hoạt động tín dụng, sớ tiền mà người cho vay nhận được khi đáo hạn hợp đồng: A. Về danh nghĩa, bao giờ cũng lớn hơn số tiền gốc C. Cả A và B đều đúng B. Về mặt giá trị thực, bao giờ cũng lớn hơn số tiền gốc D. Cả A và B đều sai Câu 33. Hoạt động tạo thêm nguồn vốn cho kinh doanh bằng việc phát hành cổ phiếu:

A. Là hoạt động tín dụng C. Tùy trường hợp, có thể là hoạt động tín dụng hoặc khơng B. Khơng phải là hoạt động tín dụng D. Cả A, B và C đều sai Câu 34. Thực chất của hoạt động tín dụng là:

A. Giải quyết mâu thuẫn nội tại của xã hội về các hiện tượng dư thừa và thiếu hụt vốn tạm thời B. Nhằm thực hiện việc điều hoà nhu cầu vốn tạm thời của cuộc sống.

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 35. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Thời kỳ phong kiến chủ yếu là tín dụng nặng lãi C. Cả A và B đều đúng B. Hiện nay khơng còn tờn tại tín dụng nặng lãi nữa D. Cả A và B đều sai Câu 36. Lãi suất cho vay của ngân hàng đối với các món vay khác nhau sẽ khác nhau phụ thuộc vào: A. Mức độ rủi ro của món vay; Vị trí địa lý của khách hàng vay vốn D. Tất cả đều đúng B. Thời hạn của món vay dài ngắn khác nhau C. Khách hàng vay vốn thuộc đối tượng ưu tiên Câu 37. Được coi là tín dụng nặng lãi:

A. Nếu lãi suất cho vay vượt qúa 100% lãi suất cơ bản do NHNN quy định B. Nếu lãi suất cho vay vượt quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN quy định C. Nếu lãi suất cho vay vượt quá 200% lãi suất cơ bản do NHNN quy định D. Nếu lãi suất cho vay vượt quá 250% lãi suất cơ bản do NHNN quy định

Câu 38. Nếu lãi suất cơ bản do NHNN quy định là 8,75%/năm. Theo quy định của Bộ luật dân sự, lãi suất cho vay không được vượt quá 150% lãi suất cơ bản do NHNN quy định, thì mức lãi suất nào sau đây được coi là tín dụng nặng lãi:

A. 1,4%/tháng C. Cả A và B đều đúng (đều là tín dụng nặng lãi) B. 1,5%/tháng D. Cả A và B đều sai (đều khơng là tín dụng nặng lãi) Câu 39. Người đi vay mượn tín dụng nặng lãi:

A. Là người nghèo B. Bao gồm cả người giàu và người nghèo C. Là người giàu D. Cả A, B và C đều sai

A. Là người nghèo B. Bao gồm cả người giàu và người nghèo C. Là người giàu D. Cả A, B và C đều sai

Câu 41. Trong hoạt động tín dụng nặng lãi:

A. Những người sản xuất nhỏ khi phải đối phó với những rủi ro có thể dẫn đến phải đi vay để giải quyết những khó khăn cấp bách trong đời sống;

B. Các tầng lớp khác đi vay là để giải quyết những thiếu hụt tạm thời với các nhu cầu cao. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 42. Ngày nay, tín dụng nặng lãi cịn tồn tại khá phổ biến ở các nước đang phát triển, do các nguyên nhân: A. Do ảnh hưởng của chế độ phong kiến B. Mức độ thu nhập của người lao động thấp

C. Hệ thống tín dụng chưa phát triển D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 43. Nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến sự tồn tại của tín dụng nặng lãi hiện nay:

A. Do ảnh hưởng của chế độ phong kiến B. Mức độ thu nhập của người lao động thấp C. Hệ thống tín dụng chưa phát triển D. Do hệ thống pháp luật còn yếu kém Câu 44. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Sản xuất hàng hóa là nguyên nhân ra đời của tín dụng

B. Bất cứ xã hội nào có sản xuất hàng hóa thì tất yếu có sự hoạt động của tín dụng C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 45. Các chủ thể sản xuất luôn tồn tại hiện tượng dư thừa và thiếu hụt vốn tạm thời bởi nguyên nhân: A. Tính thời vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh C. Cả A và B đều đúng

B. Chu kỳ sản xuất của các chủ thể kinh doanh là không giống nhau D. Cả A và B đều sai Câu 46. Nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh doanh là:

A. Vốn tiết kiệm của các nhà kinh doanh C. Vốn từ NSNN

B. Vốn tiết kiệm cá nhân D. Cả A, B và C đều đúng Câu 47. Sự phát triển của tín dụng xuất phát từ:

A. Nhu cầu tiết kiệm C. Nhu cầu tiết kiệm và đầu tư B. Nhu cầu đầu tư D. Cả A và B đều sai

Câu 48. Chủ thể tham gia các quan hệ tín dụng rất phong phú. Quan hệ tín dụng được mở rộng về đối tượng và quy mô, thể hiện trên các mặt:

A. Các tổ chức ngân hàng và các TCTD khác phát triển mạnh và rộng rãi khắp nơi. B. Phần lớn các doanh nghiệp đều sử dụng vốn tín dụng với khối lượng ngày càng lớn.

C. Thu nhập cá nhân ngày càng tăng, nên ngày càng có nhiều người tham gia vào các quan hệ tín dụng. D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 49. Hình thức tín dụng:

A. Tín dụng thương mại C. Tín dụng nhà nước và các loại khác B. Tín dụng ngân hàng D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 50. Hoạt động tín dụng trãi qua giai đoạn nào:

A. Phân phối vớn tín dụng dưới hình thức cho vay B. Sử dụng vớn tín dụng C. Sự hoàn trả của tín dụng D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 51. Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi lãi suất trên thị trường tăng, thị giá của trái phiếu sẽ: A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi

Câu 52. Khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Người đi vay được quyền tạm thời sử dụng giá trị vốn đó trong một thời gian nhất định để thoả mãn một mục đích. B. Người đi vay có quyền sở hữu về giá trị vớn đó.

C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai

Câu 53. Lãi suất trả cho tiền gửi (huy động vốn) của ngân hàng phụ thuộc vào các yếu tố: A. Nhu cầu về nguồn vốn của ngân hàng và thời hạn, quy mô của khoản tiền gửi.

B. Nhu cầu và thời hạn vay vốn của khách hàng.

C. Mức độ rủi ro của món vay và thời hạn sử dụng vốn của khách hàng. D. Quy mô và thời hạn của khoản tiền gửi.

Câu 54. Khẳng định nào sau đây là đúng:

B. Người đi vay có quyền sử dụng số vốn đó trong một thời hạn nhất định

C. Người đi vay có quyền sở hữu về giá trị vớn đó D. Cả A và B đều đúng

Câu 55. Để có thể ổn định lãi suất ở một mức độ nhất định, sự tăng lên trong cầu tiền tệ dẫn đến sự tăng lên cùng tốc độ của cung tiền tệ bởi vì:

A. Cung và cầu tiền tệ luôn biến động cùng chiều với nhau và cùng chiều với lãi suất. B. Cung và cầu tiền tệ luôn biến động ngược chiều với nhau và ngược chiều với lãi suất. C. Cung và cầu tiền tệ luôn biến động cùng chiều với nhau và ngược chiều với lãi suất. D. Lãi suất phụ thuộc vào cung và cầu tiền tệ.

Câu 56. Cung vốn của quỹ cho vay của xã hội được hình thành từ: A. Tiết kiệm cá nhân; Tiết kiệm của doanh nghiệp

B. Tiết kiệm cá nhân; Tiết kiệm của doanh nghiệp; Mức thặng dư của NSNN

C. Tiết kiệm cá nhân; Tiết kiệm của doanh nghiệp; Mức thặng dư của NSNN; Mức tăng khối lượng tiền tệ cung ứng D. Cả A, B và C đều sai

Câu 57. Vì sao các cơng ty bảo hiểm tai nạn và tài sản lại đầu tư nhiều vào trái phiếu địa phương, trong khi các công ty bảo hiểm sinh mạng lại không làm như thế?

A. Vì sinh mạng con người là quý nhất.

B. Vì trái phiếu địa phương cũng là một dạng trái phiếu Chính phủ an tồn nhưng khơng hấp dẫn đối với các công ty bảo hiểm sinh mạng.

C. Vì loại hình bảo hiểm tai nạn và tài sản nhất thiết phải có lợi nhuận.

D. Vì cơng ty bảo hiểm sinh mạng muốn mở rộng cho vay ngắn hạn để có hiệu quả hơn. Câu 58. Cầu vớn của quỹ cho vay của xã hội:

A. Nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp; Nhu cầu tiêu dùng tiêu dùng cá nhân.

B. Nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp; Nhu cầu tiêu dùng tiêu dùng cá nhân; Thâm hụt NSNN

C. Nhu cầu đầu tư của doanh nghiệp; Nhu cầu tiêu dùng tiêu dùng cá nhân; Thâm hụt NSNN; Mức giảm khối

Một phần của tài liệu trắc nghiệm lý thuyết tài chính tiền tệ (Trang 47 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)