1.5. Khái quát sự phát triển của pháp luật hình sự Việt Nam về chế định hỗn
1.5.3. Giai đoạn từ 1985 đến trước khi BLHS 2015 có hiệu lực pháp luật
Năm 1980, Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Hiến pháp mới thay thế cho Hiến pháp năm 1946 với mục đích nhằm thể chế hóa đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn mới của cách mạng, đã quy định "Nhà nước quản lý xã hội theo pháp luật và
không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa". Theo đó, trong hệ
thống pháp luật của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lúc này thì Luật hình sự có vị trí rất quan trọng. Bởi lẽ, đây là thời kỳ đất nước đã giành độc lập, thống nhất nhưng tình hình kinh tế, chính trị, xã hội thì đang có sự chuyển biến rõ rệt. Từ việc chuyển từ hình thái kinh tế tập trung bao cấp tập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từ việc hạn chế giao lưu với các nước, “bế quan tỏa cảng” nay đã mở rộng việc giao thương hàng hóa với các nước nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế. Lúc này, pháp luật Việt Nam nói chung và pháp luật hình sự nói riêng trong đó có chế định THAHS cần có thay đổi phù hợp đáp ứng yêu cầu của đất nước.
Bộ luật hình sự 1985 ra đời là cơng cụ hữu hiệu giúp nhà nước đấu
tranh phòng chống tội phạm để giữ vững kỷ cương pháp luật tại thời điểm này, là mốc đánh dấu sự hoàn thiện về nhận thức, bước phát triển tiến bộ
mới trong việc hồn chỉnh hệ thơng pháp luật hình sự. Đi cùng với đó chê định hỗn thi hành án cũng được quy định trong phần chung của Bộ luật hình sự với chỉ duy nhất 01 quy định về hoãn thi hành án phạt tù tại Điều 69 Bộ luật hình sự: “Qn nhãn phạm tội ít nghiêm trọng, nếu do nhu cầu chiến
đấu hoặc phục vụ chiến đấu mà được người chỉ huy từ cap trung đoàn trở ìên đề nghị cho ở lại đơn vị tiếp tục làm nhiệm vụ, thì có thê được Tịa án cho tạm hỗn việc chấp hành hình phạt từ sáu tháng đến một năm. Hết thời hạn đó,
Tịa án sẽ căn cứ vào thái độ sửa chữa hoặc kết quả lập cơng của người phạm tội mà miễn hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt hoặc buộc phải chấp hành tồn bộ hình phạt đã tuyên "[10]. Và theo quy định tại điều luật
này thì đối tượng được xem xét để được quyền hưởng chế định nhân đạo này chỉ là "quân nhân" và chỉ trong trường hợp "phạm tội ít nghiêm trọng". Ngồi những điều kiện này thì cịn phải thỏa mãn một số những điều kiện khác xuất phát từ đặc thù của quân nhân đó là "do nhu cầu chiến đấu hoặc
phục vụ chiến đấu" và "được người chỉ huy từ cap trung đoàn trở lên đề nghị cho ở lại đơn vị tiếp tục làm nhiệm vụ".• • < • • •
Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988, chế định hỗn THAHS có những
bước phát triển mới từ việc chỉ quy định 01 trường hợp có thể hỗn thì đã quy định 04 trường hợp được hoãn thi hành án phạt tù tại Điều 231 so với trước đây. Cụ thể các trường hợp được hoãn gồm: người bị kết án bị ốm nặng được hỗn chấp hành hình phạt cho đến khi sức khỏe phục hồi; người bị kết án là phụ nữ có thai hoặc mới sinh đẻ thì được hỗn chấp hành hình phạt từ ba tháng đến một năm; người bị kết án là người lao động duy nhất trong gia đình nếu ở tù sẽ làm cho gia đình đặc biệt khó khăn, thì có thể được hỗn chấp hành hình phạt đến một năm, trừ trường hợp là phần tử nguy hiểm cho xã hội hoặc bị kết án về tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội nghiêm trọng khác; Quân nhân bị kết án về một tội ít nghiêm trọng,
nếu do nhu cầu chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu mà được người chỉ huy từ cấp trung đồn trở lên đề nghị thì có thề được hỗn chấp hành hình phạt từ sáu tháng đến một năm. Thẩm quyền hỗn chấp hành hình phạt tù là Chánh án TAND cấp tỉnh hoặc cấp huyện; người có quyền đề nghị hỗn chấp hành hình phạt tù là Viện kiểm sát, Công an, người bị kết án hoặc Chánh án TA có thể tự mình cho hỗn nếu xét thấy cần thiết.
Đen năm 1993 khi Pháp lệnh thi hành án phạt tù có hiệu lực thì tại Điều 17 Pháp lệnh thi hành án phạt tù cũng có những quy định bổ sung thêm cho quy định tại Điều 231 Bộ luật tố tụng hình sự 1988. về việc quản lý về người được hoãn chấp hành hình phạt tù được quy định cụ thể tại Điều 233 Bộ luật tố tụng hình sự 1988 cụ thể:
“ 1. Người được hỗn hoặc được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù được giao cho chính quyền xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi họ cư trú hoặc làm việc quản lý. Họ không được tự ỷ đi nơi khác, nếu không được phép của chinh quyền xã, phường, thị tran hoặc cơ quan, tô chức quản lý họ.
2. Neu trong thời gian được hỗn hoặc tạm đình chỉ chấp hành hình phạt mà người bị kết án có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc định trốn thì Chảnh án Tịa án đã cho hỗn hoặc tạm đình chỉ thi hành án hủy quyết định đó và ra lệnh bắt họ chấp hành hình phạf'.\)Ă]
Nổi bật là sự ra đời của Thơng tư liên tịch số 03 ngày 30/06/1993 quy định về trình tự, thủ tục xem xét đối với trường hợp bị án có đon xin hỗn thi hành án với lý do đang mắc bệnh nặng.
Bộ luật hình sự năm 1999 thì chế định về hỗn chấp hành hình phạt tù cũng đã được sửa đồi bổ sung hoàn thiện hon rất nhiều. Theo đó tại Điều 61 có quy định về 04 trường hợp được hỗn thi hành hình phạt tù gồm: người bị kết án bị bệnh nặng; phụ nữ có thai hoặc đang ni con dưới 36 tháng tuổi; là
người lao động duy nhât trong gia đình; do nhu câu cơng vụ. Có sự mở rộng hơn về thời gian được hỗn chấp hành hình phạt tù đối với phụ nữ có thai hoặc ni con nhỏ dưới 36 tháng tuổi là được kéo dài đến 36 tháng.
Nghị quyết 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao những trường họp được hỗn chấp hành hình phạt tù,
trình tự, thủ tục hỗn thi hành án được hướng dẫn cụ thể và chi tiết đã tạo hành lang pháp lý cho sự thống nhất trong việc áp dụng các quy phạm về hoãn chấp hành hình phạt tù.
Đến năm 2010 thì Luật thi hành án hình sự ra đời với tư cách là một đạo luật riêng điều chỉnh hoạt động thi hành án, quy định về thủ tục hoãn chấp hành án phạt tù cũng như đã bổ sung thêm các căn cứ pháp lý cho các hoạt động hỗn chấp hành hình phạt tù.
Trong giai đoạn này, về cơ bản quy định về chế định hỗn chấp hành hình phạt tù đã dần được hồn thiện, khơng chỉ tăng số lượng các trường hợp hỗn mà về trình tự, thủ tục cũng chặt chẽ giúp cơ quan có thấm quyền thực hiện việc hoãn được đảm bảo, đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn mới.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Tại chương này, tác giả đã đi phân tích khái niệm và bản chất của chế định hỗn chấp hành hình phạt tù, đưa ra khái niệm khoa học về hoãn thi chấp hành hình phạt tù, đặc điểm, căn cứ, mục đích, ý nghĩa của chế định này. Chế định này có ý nghĩa quan trọng, khơng chỉ là chính sách nhân đạo của pháp luật hình sự mà cịn giúp cho các cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền xác định chính xác trường hợp khơng thể chấp hành hình phạt tù ngay thời điểm đó nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm, hạn chế mức thấp nhất sự lạm dụng, tùy tiện khi áp dụng, qua đó tơn trọng và
bảo đảm nguyên tăc pháp chê xã hội chủ nghĩa, công băng xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực tư pháp hình sự.
Ngoài ra, tác giả chỉ ra mối liên hệ giữa hỗn chấp hành hình phạt tù và thi hành án phạt tù, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù, miễn chấp hành hình phạt tù. Khái quát quá trình phát triển của chế định này qua các thời kỳ thông qua việc ra đời của các văn bản pháp luật để thấy sự kế thừa và phát triển chế định này trong từng giai đoạn phù hợp với hoàn cảnh và sự phát triển của đất nước. Theo đó, quy định về hỗn chấp hành hình phạt tù có sự phát triển song hành cùng với sự phát triển cùa các chế định Luật hình sự, đã và đang ngày càng được hoàn thiện, đảm bảo quyền con người, quyền công dân, phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết. Từ việc chỉ có 01 quy định tại BLHS năm 1985 về hỗn chấp hành hình phạt tù với chỉ 01 trường hợp dành cho quân nhân đến nay đã hoàn thiện với 04 trường hợp quy định tại BLHS năm 2015 sửa đổi bổ sung năm 2017 và các văn bản dưới luật như Nghị quyết, Thông tư...hướng dẫn cụ thể về các trường hợp hỗn.
Qua những phân tích về mặt lý luận tại Chương 1 này sẽ là tiền đề để tác giả sẽ đưa người đọc đi tìm hiểu các quy định pháp luật hình sự (chủ yếu là Bộ luật hình sự) hiện hành liên quan đến chế định hỗn chấp hành hình phạt tù được triển khai ở Chương 2 sau đây.
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÈ HỖN CHẤP HÀNH HÌNH PHẠT TÙ VÀ THựC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐỊA• • • •
BÀN TỈNH NINH BÌNH