CHƯƠNG 2: CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG BẰNG PHÂN TÍCH RUNG ĐỘNG 2.1 Gi ới thiệu

Một phần của tài liệu Giáo trình chuẩn đoán rung động máy (Trang 30)

Tất cả các thiết bị động đều tạo ra rung động hay tín hiệu mà phản ánh tình trạng làm

việc của nó. Điều này có liên quan tới tốc độ, kiểu làm việc chuyển động quay, chuyển động tịnh tiến hay tuyến tính. Phân tích rung động có khả năng áp dụng cho tất cả các

thiết bị cơ khí, thường là các thiết bị có tốc độ quay trên 600 vịng/phút. Phân tích rung

động là cơng cụ hữu ích cho bảo trì dự đốn, chẩn đốn hư hỏng và nhiều tác dụng

khác.

Có nhiều kỹ thuật bảo trì dự đốn được sử dụng để theo dõi và phân tích các hệ

thống thiết bị, máy móc quan trọng trong một nhà máy. Những kỹ thuật này bao gồm

phân tích rung động, siêu âm, đồ thị nhiệt, phân tích mài mịn, bơi trơn, theo dõi q

trình, kiểm tra bằng mắt và các kỹ thuật phân tích khơng phá hủy. Trong các kỹ thuật này, phân tích rung động là một kỹ thuật bảo trì dự đốn hiệu quả nhất được sử dụng trong các chương trình quản lý bảo trì.

Bảo trì dự đốn trở thành bộ phận đồng nhất việc theo dõi các đặc tính rung động của

các thiết bị động để theo dõi các hư hỏng phát sinh ngay từ ban đầu và chặn đứng các hư hỏng phát triển tới nguy hiểm. Tuy nhiên, phân tích rung động khơng cung cấp các

dữ liệu yêu cầu để phân tích thiết bị điện, các khu vực mất nhiệt, tình trạng dầu bơi trơn và các thông số khác để giúp đánh giá hư hỏng trong một chương trình bảo trì.

Một chương trình bảo trì dự đốn nhà máy tồn bộ phải bao gồm nhiều kỹ thuật, mỗi

cái được thiết kế để xác định một vấn đề riêng cho thiết bị của nhà máy.

Một phần của tài liệu Giáo trình chuẩn đoán rung động máy (Trang 30)