7. Kết cấu của Luận văn
3.2.6. Tăng cường hợp tác quốc tế trong đẩu tranh phòng, chống tội phạm
phạm mua bán người.
Đứng trước những thách thức an ninh phi truyền thống, diễn biến phức tạp của tình hình tội phạm xuyên quốc gia trong khu vực và trên thế giới, trong đó có tội phạm mua bán người, Việt Nam cần xác định tăng cường hợp tác đấu tranh phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Chúng ta cần triển khai hiệu quả các điều ước quốc tế đa phương về phòng, chổng tội phạm này như Nghị định thư về việc phòng ngừa, trấn áp và trừng trị hành vi buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, bổ sung cho Công ước về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia của Liên hợp quốc; Nghị định thư không bắt buộc về mua bán trẻ em, mại dâm và văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em, bổ sung cho Công ước về quyền trẻ em nhằm giữ gìn trật tự an tồn xã hội ở từng nước nói riêng và đảm bảo mơi trường ổn định, hịa bình và phát triển khu vực nói chung.
Bên cạnh đỏ, cần tăng cường triển khai các hiệp định song phương với các quốc gia láng giềng như Hiệp định giữa Chính phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Chính phủ Cộng hịa nhân dân Trung Hoa về tăng cường hợp tác phịng, chống bn bán người.
Đế đấu tranh có hiệu quả với tội phạm mua bán người trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay chúng ta cần tiếp tục trao đổi thông tin và kinh nghiệm
về chuyên môn nghiệp vụ, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế để hồn thiện pháp luật trong nước về phòng, chống tội phạm mua bán người; phối họp với các quốc gia và tố chức thế giới hành động trong lĩnh vực đào tạo, tập huấn chuyên ngành, trao đổi kinh nghiệm, tổ chức các buổi hội thảo khoa học thực tiễn, trao đổi thông tin, tài liệu sách báo về chủ đề phòng chống mua bán người; chú trọng việc tăng cường ký kết, đàm phán các điều ước quốc tể song phương và đa phương phù họp với Hiến pháp, pháp luật Việt Nam và các cam kết quốc tế cùa Nhà nước ta trong phê chuẩn và thực hiện Công ước của Liên hợp quốc về mua bán người, đặc biệt là các điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp về hình sự, dẫn độ, chuyển giao người đang chấp hành hình phạt tù, hợp tác tịch thu, thu hồi tài sản do phạm tội mà có.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3, Luận văn đã đê ra những yêu câu bảo đảm định tội danh và quyết định hình phạt như sự hiện diện của hệ thống pháp luật hoàn chỉnh về tội mua bán người, năng lực chun mơn của người định tội danh, quyết định hình phạt, đạo đức nghề nghiệp của người định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội mua bán người.
Đồng thời, trên cơ sở phân tích những quy định về tội mua bán người trong BLHS năm 2015 và thực tiễn định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội mua bán người trong thời gian qua trên địa bàn tỉnh Lào Cai; quán triệt các quan điếm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta về cải cách tư pháp và đấu tranh phòng, chống tội phạm, Luận văn đã đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội mua bán người. Đó là kiến nghị các cơ quan tư pháp trung ương cần có văn bản hướng dẫn về tội mua bán người; thực hiện có hiệu quả các chỉ thị của Đảng, Nhà nước về tội mua bán người; nâng cao hơn nữa trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tiễn cũng như đạo đức nghề nghiệp của Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân; nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử tội mua bán người; tăng cường hợp tác quốc tế về đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người, triển khai hiệu quả các điều ước quốc tế đa phương về phòng, chống tội phạm này. Trong giải pháp thực hiện có hiệu quả các chỉ thị của Đảng, Nhà nước về tội mua bán người, thì việc tăng cường cơng tác giáo dục và tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân về đấu tranh phòng, chống tội mua bán người là giãi pháp có vai trị quan trọng frong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
KẾTLUẬN
Qua nghiên cứu đê tài luận văn thạc sĩ luật học: ‘‘Định tội danh và quyêt
định hình phạt đoi với tội mua bán người (trên cơ sở thực tiền tỉnh Lào Cai) ” Luận
văn đưa ra một số kết luận chung dưới đây:
1. Tình hình tội mua bán ngừoi ở Việt Nam nói chung và tình Lào Cai nói riêng ngày càng diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn ngày càng tinh vi và phức tạp đã và gây ảnh hưởng đến đời sổng đến các quan hệ xá hội được pháp luật bảo vệ. Trong đó, việc định tội danh đúng và quyết định hình phạt phù hợp với tính chất và mức độ của tội phạm mua bán người là một cách thức hữu hiệu để đạt được mục tiêu này.• • • • J
2. Ke thừa những tư tưởng pháp lý tiến bộ của văn minh nhân loại, có
sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và sự kết hợp giữa khoa học pháp lý và các ngành khoa học khác, pháp luật hình sự Việt Nam đã có những quy định tương đối đầy đủ, cụ thể và phù hợp làm căn cứ pháp lý cho việc định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội mua bán người. Những quy định này chính là những định hướng pháp lý trong việc giải quyết các vụ án mua bán người trong thực tiễn đồng thời thể hiện tinh thần quyết tâm đấu tranh, xử lý nghiêm minh tội phạm mua bán người, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn xã hội cũng như phù hợp với công cuộc hội nhập của đất nước. Những quy định của pháp luật hình sự cùng các văn bản pháp luật liên quan đã tạo ra một cơ sở pháp luật cần thiết, thể hiện rõ nét nguyên tắc dân chủ, pháp chế của luật hình sự nước ta, thể hiện lịng tin vào khả năng đấu tranh có hiệu quả tiến tới hạn chế đến mức thấp nhất tội phạm mua bán người. Tuy nhiên, qua nghiên cửu các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành về định tội danh và quyết định hìnhJL J • • • • • • • 1 • phạt đối với tội phạm mua bán người cho thấy những quy định pháp lý làm căn cứ định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội tmua bán người vẫn
còn nhiêu vân đê chưa rõ ràng, đây đủ cũng như chưa phù hợp với các văn bản pháp luật khác có liên quan, cần được sửa đổi, bổ sung và tiếp tục hoàn thiện hơn.
3. Trong thực tiễn định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội phạm mua bán người, các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án đã đạt được nhiều kết quả tích cực với việc áp dụng tương đối thống nhất, đầy đủ, chính xác các quy định của Bộ luật hình sự bảo đảm việc giải quyết các vụ án về tội mua bán người, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật. Tuy nhiên, hoạt động điều tra, truy tố, xét xử tội phạm này cũng cịn gặp nhiều khó khãn, tồn tại, vướng mắc nhất định, tác động ảnh hưởng đến cơng tác đấu tranh phịng, chổng tội mua bán người,.
Từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình sự trong xét xử tội mua bán người ở tỉnh Lào Cai thời gian qua có thề thấy rằng, về cơ bản việc định tội danh và quyết định hình phạt trong các vụ án mua bán người được đưa ra xét xử là phù hợp với quy định pháp luật và thực tế hành vi phạm tội xảy ra. Tuy nhiên, việc định tội danh và quyết định hình phạt trong một số vụ án chưa thực sự bảo đảm tính thuyết phục, chưa thống nhất; việc áp dụng hình phạt đối với tội phạm này chưa thực sự phát huy được tính trừng phạt đối với
các hành vi phạm tội và phòng ngừa chung đối với các hành vi mua bán người. Đồng thời, từ thực tiễn xét xử cũng cho thấy những vấn đề bất cập cả về pháp luật và việc định tội danh quyết định hình phạt đối với tội phạm này trong thời gian qua.
4. Trên cơ sở yêu cầu xử lý nghiêm minh mọi hành vi phạm tội nói chung, các hành vi phạm tội mua bán người nói riêng, u càu của cơng cuộc cải cách tư pháp cũng như yêu cầu phải khắc phục những yếu kém của việc áp dụng những quy định của pháp luật hình sự về tội mua bán người mà việc nâng cao hiệu quả áp
dụng pháp luật hình sự nói chung, nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về tội mua bán người nói riêng là yêu cầu mang tính cấp thiết.
5. Từ việc phân tích những quy định về định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội mua bán người trong BLHS năm 2015 và thực tiễn áp dụng; quán triệt các quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước ta về cải cách tư pháp và đấu tranh phòng, chống tội phạm, tôi đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc định tội danh và quyết định hình phạt đối với tội mua bán người. Đó là kiến nghị các cơ quan tư pháp trung ưong cần có văn bản hướng dẫn về tội mua bán người; thực hiện có hiệu quả các chỉ thị của Đảng, Nhà nước về tội mua bán người; nâng cao hon nữa trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tiễn cũng như đạo đức nghề nghiệp của Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân; nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan điều tra, truy tố, xét xử tội mua bán người; tăng cường hợp tác quốc tế về đấu tranh phòng, chổng tội phạm mua bán người, triển khai hiệu quả các điều ước quốc tế đa phương về phòng, chống tội phạm nguy hiểm này.
Vì điều kiện và khả năng có hạn nên chắc chắn Luận văn cịn những khiếm khuyết, mong sự đóng góp ý kiến của các thầy, cơ và các đồng nghiệp để tác giả có điều kiện hồn thiện Luận văn tốt hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bản án sô 03/2018/HS-ST ngày 11/01/2018 của TAND tỉnh Lào Cai. 2. Bản án số 21/2016/HSST ngày 31/5/2016 của TAND tinh Lào Cai.
3. Bản án số 36/2018/HS-ST ngày 30/7/2018 của TAND thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
4. Bản án số 52/2017/HSST ngày 28/9/2017 của TAND tỉnh Lào Cai.
5. Báo cáo thống kê công tác điều tra đối với tội phạm mua bán người giai đoạn 2013-2018 của Cơ quan Cành sát điều tra Công an tỉnh Lào Cai.
6. Bộ Tư pháp (1992), Tập sẳc lệnh do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký về Nhà nước và
pháp luật, Hà Nội.
7. Bộ Tư pháp (1998), số chuyên đề về luật hình sự của một số nước trên thế giới,
Tạp chí dân chủ và pháp luật, Hà Nội.
8. Bộ Tư pháp (2015), Báo cảo đảnh giá tác động của BLHS (sửa đổi), Hà Nội.
9. Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo kết quả tông kết thực tiễn thi hành BLHS, Hà Nội.
10. Bộ Y tế (2014), Thông tư số 20/20Ỉ4/TT-BYT ngày 12/06/2014 quy định tỳ lệ tồn
thương cơ thể sử dụng trong giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần, Hà
Nội.
Các đường ranh giới phỉa ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa xác định quyền chủ quyền, quyền tài phản của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Công ước của Liên họp quốc về Luật Biên năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết sổ 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ
Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hưởng đến năm 2020, Hà Nội.
12. Đinh Văn Quê (2006), Bình luận khoa học BLHS - Phân các tội phạm, Chương 14
Các tội xâm phạm sở hữu trong BLHS năm 1999, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh,
TP. Hồ Chí Minh.
13. Đinh Văn Quế (2018), Bình luận BLHS năm 2015, Phần thứ nhất - Những quy
định chung, Nxb. Thông tin và truyền thông, Hà Nội.
14. Đinh Văn Quế (2018), Bình luận BLHS năm 2015, Phần thứ hai - Các tội phạm,
Chương XIV - Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh sự của con người, Nxb. Thông tin và truyền thơng, Hà Nội
15. Đồn Tất Minh (2010), Phương pháp định tội danh và hoạt động định tội danh đối với các tội phạm trong Bộ luật hình sự hiện hành, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
16. Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh và quyết định hình phạt, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
17. Hoàng Việt luật lệ, tập II (1994), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.
18. Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2003), Nghị quyết 02/2003/NQ-
HĐTP ngày 17 thảng 04 năm 2003 hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLHS năm 1999, Hằ Nội.
19. Lê Cảm (2018), Pháp luật hĩnh sự Việt Nam từ thế kỳ X đến nay — Lịch sử và thực
tại, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
20. Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
21. Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (phần cáctội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
22. Lê Cảm và Trịnh Quốc Toàn (2004), Định tội danh: lý luận, hướng dẫn mẫu và 350 bài tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
23. Lê Thị Sơn (2013), Các giai đoạn thực hiện tội phạm đông phạm và tô chức tội
phạm với việc hoàn thiện cơ sở pháp lý trách nhiệm hình sự, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội.
24. Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
25. Mai Thị Thanh Nhung (2012), “Một số vấn đề định tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt theo quy định BLHS Việt Nam”, Khoá luận tốt nghiệp, Truông Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
26. Nghị định thư về việc ngăn ngừa, phòng chống và trừng trị việc buôn bán người, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, bổ sung công ước về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia của Liên hợp quốc năm 2000
27. Nguyễn Đức Mai (2018), Bình luận khoa học BLHS hiện hành (sửa đơi, bơ sung
năm 2017), Nxb. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.
28. Nguyễn Ngọc Điệp (2000), Tìm hiểu và bình luận các tội xâm phạm sở hữu trong
BLHS1999, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau.
29. Nguyễn Ngọc Hòa (2003), Gtóơ trình Luật Jĩnh sự Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội.
30. Nguyễn Ngọc Hòa (2004), cẩu thành tội phạm: Lý luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
31. Nguyễn Ngọc Hoà, Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.
32. Nguyễn Ngọc Thế (2013), Tội phạm, cấu thành tội phạm — Những vấn đề lí luận
và thực tiền, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Nguyễn Thị Nga (2018), “Tội mua bán người theo pháp luật hình sự Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Lào Cai”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hôi Viêt Nam Hoc viên Khoa hoc xã hôi
https://123doc.net/document/4275977-toi-rriua-ban-nguoi-tren-dia-ban-tinh-lao-
cai-tinh-hinh-nguven-nhan-va-giai-phap-phong-ngua-tom-tat.htm tham khảo ngày 18/8/2021
34. Nguyễn Thị Phương Hoa - Phan Anh Tuấn (2017), Bình luận khoa học về những điểm mới của BLHS năm 2015 (sửa đôi, bô sung năm 2017), Nxb. Hồng Đức, Hà
Nội.
35. Nguyễn Văn Hào (1962), Bộ hĩnh luật Việt Nam, Xuất bản do sự bảo trợ của Bộ Tư pháp, Sài gòn.
36. Quốc hội (1985), BLHS, Hà Nội. 37. Quốc hội (1999), BLHS, Hà Nội.
38. Quốc hội (2009), Luậí Síỉư đổi, bổ sung một số điều của BLHS, Hà Nội.