Đường phân bố hội tụ lùi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn kỹ năng giải bài tập chương mắt và các dụng cụ quang vật lý lớp 11 thông qua các câu hỏi định hướng tư duy (Trang 100)

Đánh giá kết quả

Qua kết quả TNSP cho thấy:

- Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm đạt 6,8 cao hơn điểm trung bình cộng của lớp đối chứng là 6,23.

- Tỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm khá giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

- Tỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm dưới trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn so với lớp đối chứng.

- Hệ số biến thiên giá trị tại điểm số của lớp thực nghiệm (V = 20,23%). thấp hơn lớp đối chứng (23,70%), đồng nghĩa với việc độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ.

Thực nghiệm Đối chứng

- Đồ thị đường phân bố tần suất của lớp thực nghiệm nằm bên phải đồ thị phân bố tần suất của lớp đối chứng. Đồ thị tần suất tích lũy của lớp thực nghiệm nằm dưới đồ thị tần suất tích lũy của lớp đối chứng. Chứng tỏ chất lượng nắm bắt vấn đề và vận dụng kiến thức của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.

Như vậy xét về mặt định lượng cho thấy việc rèn kỹ năng giải bài tập qua hệ thống các câu hỏi định hướng đã mang lại những mặt tích cực, làm cho học sinh hứng thú hơn, có tư duy mạch lạc hơn trong việc nắm bắt các vấn đề của bài toán đặt ra và giải quyết vấn đề có hiệu quả hơn. Qua đợt thực nghiệm chúng tôi cũng rút ra được những kinh nghiệm hết sức quý báu. Đó là để cho việc rèn kỹ năng giải bài tập chương “Mắt. Các dụng cụ quang” nói riêng và bài tập vật lí nói chung thơng qua hệ thống câu hỏi định hướng, thì người giáo viên phải thực sự đầu tư cho hệ thống câu hỏi này sao cho các câu hỏi thực hiện chức năng định hướng hành động nhận thức của học sinh. Ngồi việc nó phải thỏa mãn các tiêu chuẩn của câu hỏi định hướng hành động đã được nêu ở chương I phần cơ sở lí luận, thì các câu hỏi cịn phải gợi ý cho học sinh định hướng đúng bản chất và hiện tượng vật lí của vấn đề đang phải giải quyết, các câu hỏi đưa ra phải đúng lúc, điều khiển được tình huống học tập tạo ra một mơi trường tích cực học tập nơi các em.

Kết luận chương 3

Qua đánh giá kết quả thực nghiệm cho thấy:

+ Việc rèn kĩ năng giải bài tập thông qua hệ thống các câu hỏi định hướng mà chúng tôi soạn thảo và thực hiện là có hiệu quả. Điều đó khẳng định giả thuyết khoa học của luận văn là đúng đắn.

+ Hệ thống các câu hỏi định hướng tư duy đã soạn thảo có tính khả thi. + Tiến trình hướng dẫn giải bài tập thông qua các câu hỏi định hướng tư duy đạt được một số kết quả như đã nêu trên. Bên cạnh đó chúng tơi cịn nhận thấy có điểm hạn chế sau:

- Một số dự kiến của giáo viên còn chưa thật phù hợp với khả năng và nhận thức của học sinh nên cần điều chỉnh, bổ sung.

- Việc thực nghiệm mới chỉ tiến hành ở hai lớp. Do vậy đối tượng thực nghiệm còn trong phạm vi hẹp nên cần phải tiếp tục thực hiện trên các đối tượng học sinh khác.

+ Mặc dù có một vài hạn chế nhất định, nhưng qua thực nghiệm chúng tôi khẳng định: Nếu đề xuất việc rèn luyện kĩ năng giải bài tập vật lí thơng qua hệ thống câu hỏi định hướng tư duy thì sẽ góp phần nâng cao kết quả học tập của học sinh và giải pháp này hồn tồn có thể thực hiện được trong thực tiễn hiện nay.

ẾT UẬN V HU ẾN NGH 1. ết luận

Sau quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi thấy luận văn mang lại hiệu quả thiết thực qua một số nhận định từ kết quả thu được.

+ Trên cơ sở vận dụng lí luận dạy học hiện đại và thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy, giải pháp mà đề tài đã đề cập phát huy tính chủ động, tích cực và năng lực sáng tạo nơi học sinh.

+ Việc soạn thảo hệ thống câu hỏi định hướng đã giúp cho học sinh nâng cao được kĩ năng giải quyết vấn đề, phát triển tư duy, thúc đẩy động cơ và hứng thú học tập, thay đổi cách học và nhận thức theo hướng tích cực hoạt động nhận thức của học sinh.

+ Tìm hiểu được nội dung, các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng mà học sinh cần đạt trong chương mắt và các dụng cụ quang vật lí lớp 11 THPT.

+ Rèn kĩ năng giải bài tập chương mắt và các dụng cụ quang qua hệ thống các câu hỏi định hướng đã giúp các em hiểu sâu sắc hơn các vấn đề liên quan đến mắt, các tật của mắt và cách sử dụng các dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt. Đồng thời thúc đẩy được năng lực tư duy sáng tạo ở học sinh, nâng cao khả năng giải các bài tốn có nội dung cụ thể, gắn với thực tiễn./

- Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng là có thể vận dụng giải pháp sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng để nâng cao kĩ năng, năng lực giải quyết vấn đề cho các chương, phần kiến thức khác của bộ mơn vật lí và cả các mơn học khác.

2. huyến nghị

Qua quá trình thực hiện đề tài. Chúng tôi thấy rằng hướng nghiên cứu của đề tài hoàn toàn phù hợp với quan điểm đổi mới phương pháp giảng dạy hiện nay và bất kì thầy, cơ giáo nào cũng đều có thể vận dụng vào việc giảng dạy của mình. Việc sử dụng tốt hệ thống câu hỏi định hướng sẽ góp phần nâng cao được khả năng tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học cho thế hệ trẻ còn đang ngồi trên ghế nhà trường.

D NH ỤC T I IỆU TH HẢO

1 ộ Giáo dục và Đào tạo (20 0), Hưóng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn vật lí lớp

11. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

2 ộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt – ỉ, Dạy học và Tích cực, Nhà xuất bản Đại học Sư

phạm, Hà Nội

3 ương Duyên ình, Nguyễn Xuân Chi, Đàm trung Đồn, ùi quang Hân, Đoàn Duy Hinh, Vũ Quang,(2007), Vật lí 11. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

4 ương Duyên ình- Vũ Quang( Đồng chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh,(2007), Bài tập vật lí 11. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

5 Dương Trọng ái, Đào Văn Phúc, Nguyễn Thượng Chung, Vũ Quang,(2000), Vật lí 12. Nhà

xuất bản Giáo dục, Hà Nội

6 ương Duyên ình, Nguyễn Xuân Chi, Đàm trung Đồn, ùi quang Hân, Đoàn Duy Hinh, Vũ Quang,(2007), Sách Giáo viên vật lí 11. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

7 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Giáo Giáo dục, (20 0), Hội thảo Khoa học – Dạy

học với câu hỏi hiệu quả

8 Vũ Cao Đàm, (20 0), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

9 Nguyễn Thế hôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh hiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác, (2007), Vật lí 11 nâng cao, Nhà xuất bản

Giáo dục, Hà Nội

10 Nguyễn Thế hôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh hiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác, (2007), Sách Giáo viên vật lí 11 nâng cao,

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

11 Nguyễn Thế hôi, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn Ngọc Hưng, Vũ Thanh hiết, Phạm Xuân Quế, Phạm Đình Thiết, Nguyễn Trần Trác, (2007), Bài tập vật lí 11 nâng cao, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà

Nội

12 ê Đức Ngọc, (20 ), Đo lường và Đánh giá thành quả học tập, Hiệp hội các trường Đại học

và Cao đẳng ngồi cơng lập. Trung tâm kiểm định, Đo lường và Đánh giá chất lượng Giáo dục 13 Vũ Thanh hiết, (20 0), Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn vật lí 11, Nhà xuất bản Đại

học Quốc gia Hà Nội

14 Đỗ Hương Trà, Phạm Gia Phách,(2009), Dạy học bài tập vật lí ở trường phổ thông, Nhà xuất

bản Đại học Sư Phạm

15 Đỗ Hương Trà,(20 ), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy vật lí ở trường phổ thông,

Nhà xuất bản Đại học Sư Phạm

16 Phạm Hữu Tịng,(200 ), Lí luận dạy học vật lí ở trường Trung học, Nhà xuất bản Đại học Sư

phạm

17 Phạm Hữu Tịng, (2007), Dạy học vật lí ở trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt

PHỤ ỤC

PHỤ ỤC : PHIẾU TR O ĐỔI IẾN VỚI GIÁO VIÊN

Với mục đích là tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao kĩ năng, sự chủ động, tích cực trong các hoạt động giải bài tập chương “ Mắt. Các dụng cụ quang”. Chúng tôi tiến hành tham khảo ý kiến của thầy( cơ ), xin thầy( cơ ) vui lịng đánh dấu X vào nội dung được cho là phù hợp với các câu hỏi

Chân thành cảm ơn sự hợp tác của các thầy(cô)

Câu 1: theo các thầy(cơ), trong các giờ dạy bài tập vật lí, việc thực hiện rèn luyện kĩ năng cho học sinh như thế nào?

A.chưa chú trọng

B.Rất chú trọng C.Bình thường D.Tuỳ vào nội dung

Câu 2: Việc thực hiện phương pháp giảng dạy trong các giờ bài tập được các thầy (cô) quan tâm ở vấn đề nào?

A. Hướng dẫn cho học sinh làm theo B. Định hướng cho học sinh chủ động giải quyết ché C. Học sinh thực hiện giải bài tập trước, sau đó thầy(cơ) chữa D. Thầy (cô) giải bài tập, học sinh chép vào

Câu 3: Trong khi hướng dẫn giải bài tập cho học sinh, các thầy(cô), thường xuyên thực hiện những công việc nào sau đây:

A. Gọi học sinh giơ tay(hoặc chỉ định), lên giải bài đã cho rồi thầy(cô)

nhận xét kết quả B. Thầy(cơ) thuyết trình, diễn giảng bài tập cho cả lớp cùng nghe

C. Thực hiện việc hỏi- đáp với một số học sinh, rồi kết luận

D. Đưa ra các câu hỏi định hướng, để cho phần lớn học sinh trong lớp có thể chủ động tham gia giải quyết vấn đề Câu 4: Theo quan điểm cá nhân của thầy(cơ) thì bài tập chương “Mắt. Các dụng cụ quang” thuộc dạng:

A. Dễ B. Bình thường C. Khó

Theo kinh nghiệm của thầy(cô), học sinh thường gặp những khó khăn và sai lầm gì, khi giải các bài tập chương “Mắt. Các dụng cụ quang” ?

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………

PHỤ ỤC 2: ĐỀ IỂ TR 45 I. PHẦN TRẮC NGHIỆ :

Câu 1: Lăng kính có góc chiết quang A = 600, chum sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là Dm = 420. góc tới có giá trị bằng

A. i = 510 B. i = 300 C. i = 210 D. i = 180

Câu 2: Trên vành kính lúp có ghi X10, tiêu cự của kính là

A. f = 10(m) B. f = 10(cm) C. f = 2.5(m) D. f = 2,5(cm) Câu 3: Nhận xét nào sau đây về các tật của mắt là không đúng

A. Mắt cận khơng nhìn rõ được các vật ở xa, chỉ nhìn rõ được các vật ở gần

B. Mắt viễn khơng nhìn rõ được các vật ở gần, chỉ nhìn rõ được các vật ở xa

C. Mắt lão khơng nhìn rõ các vật ở gần, mà cũng khơng nhìn rõ các vật ở xa

D. Mắt lão hoàn toàn giống như mắt cận và mắt viễn

Câu 4: Một người cận thị đeo kính có độ tụ - 1,5dp, thì nhìn rõ được các vật ở xa mà khơng phải điều tiết. khoảng cực viễn của người đó là:

A. 50(cm) B. 67(cm) C. 150(cm) D. 300(cm) Câu 5: Nhận xét nào sau đây đúng

A. Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh lớn hơn vật B. Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh lớn hơn vật C. Với thấu kính phân kì, vật thật ln cho ảnh ảo

D. Với thấu kính hội tụ, vật thật ln cho ảnh thật

A. Kích thước của vật B. Đặc điểm của mắt

C. Đặc điểm của kính lúp C. Khơng có (A,B,C đều ảnh hưởng)

II. Phần tự luận

Bài 1: Mắt một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10cm, khoảng nhìn rõ

của mắt là 40cm.

a) Muốn nhìn thấy vật ở xa mà khơng điều tiết, người này phải đeo kính gì, độ tụ bao nhiêu? kính đeo sát mắt

b) Khi đeo kính trên, người này nhìn rõ một vật gần mắt nhất bao nhiêu ?

Bài 2: Mắt của một người cận thị có điểm cực cận và điểm cực viễn cách mắt

lần lượt là 10cm và 50cm. người này dùng kính lúp có độ tụ 10dp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính

a) Vật phải đặt trong phạm vi nào trước kính lúp

b) tính số bội giác và số phóng đại ảnh trong các trường hợp: - Ngắm chừng ở điểm cực cận

PHỤ ỤC 3: ĐÁP ÁN V IỂU ĐIỂ I 45 I.PHẦN TRẮC NGHIỆ : 0,5 điểm ∕ một đáp án đúng

câu 1 câu 2 câu 3 câu 4 câu 5 câu 6

A D D B C A

I. PHẦN TỰ UẬN

BÀI 1:

a) ta có: OCV = OCC + CCCV = 50cm 0,5đ Mắt cận phải đeo kính phân kì. Tiêu cự của kính phải đeo

fK = - OKCV = 50cm => D = f 1 = - 2dp 1,0đ b) Kính đeo sát mắt: d’ = - OCC = - 10cm 0,5đ Khoảng cách từ vật đến thấu kính: d = f d f d  ' ' = 50 10 ) 50 ( 10     = 12,5cm 1,0đ BÀI 2: tiêu cự của kính lúp: f =

D 1 = 0,1m = 10cm Mắt đặt sát kính lúp: L Ngắm chừng ở CV: vật A ảnh ảo A1 tại CV 0,5đ d1 f d1’ d1’ = - OCV = - 50cm => d1 = f d f d  ' 1 , 1 = 8,33cm 1,0đ

L ngắm chừng ở cực cận: ảnh ảo B1 tại CC d2 f d2 ' d' 2 = - OCC = - 10cm => d2 = f d f d  ' 2 ' 2 = 5cm 1,0đ vật dịch chuyển trước kính trong khoảng 5cm ≤ d ≤ 8,33cm

b) Ngắm chừng ở cực viễn: K1 = 1 ' 1 d d  = 6 0,5đ GV= K1 l d OCC  ' 1 = 1,2 0,5đ Ngắm chừng ở CC: GC = K2 = 2 ' 2 d d  = 2 0,5đ

PHỤ ỤC 4: HƯỚNG DẪN GIẢI V ĐÁP SỐ CÁC I TẬP Hướng dẫn giải bài 2: Tóm tắt:

Lăng kính có n = 1,5 A=300, góc tới i1 = O0 a. i2 = ? D = ?

b. Lăng kính có n'≠n; i2 =900 Tính n'.

Xét tại điểm tới I: i1 = 0 =>r1 = O -> Góc tới mặt bên AC: r2 = A-r1 (1) => Liên hệ giữa r2 và i2: Sin i2 - nsin r2 (2) Mối liên hệ giữa góc lệch D với i1, i2, A: D = i1 + i2 - A (3)

(1) => (r2) -> (2) => (i2) -> (3) => (D) Kết quả: i2 = 48035'; D= 18035' b. Giả thiết cho i2 = 900 ta có:

2 90 sin 90 sin ' sin ' 0 0 2 2 2 2     i Sin i Sin n i Sinr n A i2

* Câu hỏi dành cho bài 2:

Câu 1: Qua đầu bài và hình vẽ có thể xác định ngay góc tới i1 và góc khúc xạ r1 khơng?

Câu 2: Làm thế nào để xác định góc tới r2?

Câu 3: Hãy viết biểu thức liên hệ giữa góc tới r2 và góc ló i2 ở mặt bên thứ 2 ?

Câu 4: Góc lệch D được xác định từ mối liên hệ nào?

Câu 5: Dữ kiện nào cho ta cơ sở xác định được góc ló i2 ? từ đó xác định chiết suất n' qua mối liên hệ nào?

Hướng dẫn giải bài 3:

Hướng dẫn xác lập các mối liên hệ:

D f  1 (1) a. f d df d   ' (2) d d K  ' (3) AB K B A' ' (4) S r i2 D I A B A’

(1) => (f) -> (2) => (d') -> (3) => (K) -> (4) => A'B' a. Kết quả: d' = 60cm>0 : ảnh thật K = -2 cm B A' '4 b. Tương tự câu a Kết quả: d' = -20 cm < 0 ảnh ảo K = 2 cm B A' '4

*Câu hỏi dành cho bài tập 3:

Câu 1: Làm thế nào để xác định được tiêu cự của thấu kính? Câu 2: Vị trí của ảnh được xác định qua mối liên hệ nào ?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rèn kỹ năng giải bài tập chương mắt và các dụng cụ quang vật lý lớp 11 thông qua các câu hỏi định hướng tư duy (Trang 100)