Kết luận thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học phân hóa cho học sinh lớp 11 trong chủ đề giới hạn (Trang 105 - 110)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4. Kiểm tra và đánh giá kết quả thực nghiệm

3.4.3. Kết luận thực nghiệm

Qua thực nghiệm sƣ phạm ta thấy học sinh ở lớp thử nghiệm nắm vững kiến thức cơ bản, học sinh yếu kém bƣớc đầu có dự tiến bộ đã hình thành một số kĩ năng cơ bản, học sinh trung bình nắm vững đƣợc kiến thức cơ bản, học sinh khá giỏi đƣợc bồi dƣỡng nâng cao giúp các em có khả năng phát huy đƣợc hoạt động trí tuệ và vận dụng kiến thức linh hoạt.

Tiểu kết chƣơng 3

Qua quá trình thực nghiệm sƣ phạm cho thấy: Sử dụng dạy học phân hóa trong chƣơng “giới hạn” nhƣ đã nêu trong đề tài là hồn tồn khả thi và có thể thực hiện đƣợc. Nếu thƣớng xuyên áp dụng việc dạy học phân hóa sẽ có tác dụng rất tốt trong việc gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh rèn luyện tính tự giác tích cực trong học tập.

KẾT LUẬN

Trong dạy học bộ mơn Tốn học nói chung và ở nhà trƣờng THPT nói riêng, dạy học phân hóa đã trở thành một cơng cụ hữu ích cho GV nhằm nâng cao kết quả dạy học. Nó khơng chỉ giúp GV nhận diện đƣợc các đối tƣợng học sinh để thiết kế những bài giảng phù hợp với từng đối tƣợng mà còn giúp học sinh phát triển tƣ duy tốt do tiếp nhận kiến thức phù hợp với năng lực. Bên cạnh đó, để duy trì đƣợc hiệu quả của việc Dạy học phân hóa, ngƣời GV cần phải thƣờng xuyên khảo sát lại để có những điều chỉnh tốt nhất cho q trình giảng dạy.

Có thể nói, việc dạy học phân hóa là việc cần thiết đối với mỗi một giáo viên. Theo đó, việc dạy học phân hóa trong chủ đề Giới hạn giúp các em học sinh lớp 11 có đƣợc kiến thức nền tảng vững chắc về chủ đề này để áp dụng trong tƣơng lai. Chúng ta có thể sử dụng quy trình trên để thiết kế các bài giảng ở các chủ đề khác nhau trong bộ mơn tốn học ở phổ thơng và tiến hành dạy học phân hóa theo các bài giảng đã đƣợc thiết kế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện

chương trình sách giáo khoa mơn Tốn học, Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng

thể, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Luật giáo dục, Nxb Giáo dục.

5. Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục.

6. Hoàng Chúng (1990), Rèn luyện khả năng sáng tạo Tốn ở trường phổ

thơng, Nxb Giáo dục.

7. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb

Khoa học và Kỹ thuật.

8. Hàn Liên Hải, Phan Huy Khải, Đào Ngọc Nam, Nguyễn Đạo Phƣơng, Lê Tất Tôn, Đặng Quang Viễn (2000), Tốn bồi dưỡng học sinh phổ thơng Đại số, Nxb Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2006), Lý luận dạy học hiện đại, Nxb Đại

học Quốc gia Hà Nội.

10. Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục (32).

11. Đặng Thành Hƣng (2008), Cơ sở sư phạm của dạy phân hóa, Tạp chí Khoa học Giáo dục (38).

12. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (2003), Dạy học phân hóa, Nxb

Giáo dục.

13. Ngơ Thúc Lanh, Đồn Qun, Nguyễn Đình Chi (2000), Từ điển tốn

14. Hồng Lê Minh (2004), Phân bậc hoạt động trong dạy học mơn Tốn, Tạp chí Giáo dục (86).

15. Đồn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Đặng Hùng Thắng, Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh (2008), Đại số 11 Nâng cao, Nxb Giáo dục.

16. Đào Tam, Lê Hiển Dƣơng (2008), Tiếp cận một số phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học mơn Tốn ở trường đại học và trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm.

17. Tôn Thân (2006), Một số vấn đề về dạy học phân hóa, Tạp chí Khoa học Giáo dục (6).

18. Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sƣ phạm.

Danh mục tài liệu Tiếng Anh

19. Jenifer Fox – Whitney Hoffman (2011), The Diferentiated Instruction

Book of lit, Published by Jossey – Bass, A Wiley Imprint, 989 Market

Street, San Francisco.

20. Tomlinson C.A. (2004), How to differentiate Instruction in Mixed – Ability Classrooms, Hawker Brownlow Education, Australia

21. Tomlinson C.A. (2004), The Differentiated Classroom Responding to the Needs of All Learners, Association for Supervision and Curriculum Devolopment Alexandria, VA USA.

Tài liệu điện tử

22. Kearsley, G. (1996), Social Development Theory,

http:/www.educationau.au/archives/CP/041, truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2019.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học phân hóa cho học sinh lớp 11 trong chủ đề giới hạn (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)