Xác định đề tài nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nâng cao kỹ năng giải bài tập phần quang hình cho học sinh lớp 9 bằng cách hướng dẫn cho học sinh điều tra, phân tích (Trang 28)

KẾ HOẠCH NCKHSPƯD

Tên đề tài : Nâng cao kỹ năng giải bài tập phần quang hình cho học sinh lớp

9 bằng cách hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích.

Bước Hoạt động

1. Hiện trạng Học sinh học yếu phần Qung hình 9

2. Giải pháp thay thế

Hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích khi giải bài tập định lượng vật lí.

3. Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu

Việc hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích khi giải bài tập định lượng vật lí có làm nâng cao kĩ năng giải bài tập cho học sinh khơng?

Có, Việc hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích khi giải bài tập định lượng vật lí có làm nâng cao kĩ năng giải bài tập cho học sinh.

4. Thiết kế

Kiểm tra trước tác đợng và sau tác đợng đới với các nhóm tương đương

Nhóm Kiểm tra trướctác động Tác động Kiểm tra sautác động

N1(9C) O1 X O3

N2(9B) O2 --- O4

5. Đo lường

1. Bài kiểm tra của học sinh.

2. Kiểm chứng độ tin cậy của bài kiểm tra. 3. Kiểm chứng độ giá trị của bài kiểm tra.

6. Phân tích Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và mức độ ảnh hưởng

7. Kết quả Kết qủa đới với vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khơng ?

PHỤ LỤC III

BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỢNG

Mợt vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 8cm.Thấu kính có tiêu cự 10cm.

a. Vẽ ảnh A’B’ của vật qua thấu kính hội tụ. Nêu đặc điểm của ảnh. (không cần đúng tỷ lệ )

b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. c. Chiều cao của ảnh bằng bao nhiêu lần vật?

Giải:

a. Vẽ ảnh và nêu đặc điểm của ảnh:(3,5 điểm)

Đặc điểm ảnh: Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật

b. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.(4,5 điểm)

* ∆OA'B' ~∆OAB , nên ta có :

' ' '

A B OA

AB = OA (1)

* F'A'B' ~∆ F'OI, nên ta có:

' ' ' ' ' A B F A OI = F O (2) Vì : AB = OI nên : Từ (1) và (2) ta có: ' ' ' ' ' OF' ' ' OA F A OA OA OA F O OA OF + = ⇒ = ⇒ ' ' 1 8 10 OA =OA + ⇒ ' ' 1 ' 40 8 10 OA OA OA − = ⇒ = (cm) (3)

c. Chiều cao của ảnh bằng bao nhiêu lần vật?(2 điểm)

Thay (3) vào (1), ta có: ' ' ' 40 5 ' ' 5 8 8 A B OA A B AB AB = = = ⇒ =

*Vậy ảnh lớn gấp 5 lần vật

ĐS: OA’ = 40cm A’B’ = 5AB

PHỤ LỤC IV

BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỢNG

Mợt vật sáng AB cao 10cm có dạng mũi tên được đặt vng góc với trục chính của mợt thấu kính phân kì, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 15cm thì thu được mợt ảnh cao 4cm

a. Hãy vẽ ảnh của vật AB cho bởi thấu kính và nêu đặc điểm của ảnh. (không cần đúng tỷ lệ )

b. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. c. Tính tiêu cự của thấu kính.

Giải:

a. Vẽ ảnh và nêu đặc điểm của ảnh:(3,5 điểm)

* Đặc điểm ảnh: Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật

b. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.(3 điểm)

*Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính hội tụ là:

∆OA’B’ ~ ∆OAB suy ra ' ' ' ' ' '. 4.15 6( ) 10

A B OA A B OA

OA cm

AB = OA ⇒ = AB = =

c. Tiêu cự của thấu kính (3,5 điểm)

∆A'B'F' ~∆OIF' ' ' FA'

OF A B OI ⇒ = Do OI = AB nên: ' ' ' ' ' OF-OA' 4 6 1 F f 10(cm) OF F 10 OF A B FA A B O AB = ⇒ AB = O ⇒ = − ⇒ = = ĐS: OA’ = 6cm f = 10cm I B F B’ O A’ A

PHỤ LỤC V PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

PHỤ LỤC VIKẾ HOẠCH BÀI HỌC KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Tiết 47: Bài 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI

THẤU KÍNH HỢI TỤ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được trường hợp nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo của 1 vật và chỉ ra đặc điểm của các ảnh này.

- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật & ảnh ảo của 1 vật qua TKHT.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng nghiên cứu hiện tượng tạo ảnh của TKHT bằng thực nghiệm. - Rèn kỹ năng tổng hợp thơng tin thu thập được để khái quát hóa hiện tượng.

3. Thái độ:

- Phát huy được sự say mê khoa học, nghiêm túc, hợp tác.

II.CHUẨN BỊ

*Mỗi nhóm HS : -1 thấu kính hợi tụ. -1 giá quang học

-1 cây nến cao khoảng 5cm -1 màn để hứng ảnh

-1 bao diêm

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu đặc điểm các tia sáng qua TKHT ? - Hãy nêu cách nhận biết TKHT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT

-YC HS đọc phần TN để biết cách bớ trí TN (Quan sát hình 43.2).

- Hướng dẫn HS làm TN C1 :Vật ở xa thấu kính C2 : d > 2f

f < d < 2f C3: d < f

-Yêu cầu các nhóm báo cáo bảng 1 -Yêu cầu HS nhận xét .

-Bố trí TN trả lời C1; C2; C3 ghi đặc điểm của ảnh vào mục 1,2,3 của bảng 1

-Hoàn thành bảng 1 và báo cáo

-Đọc nhận xét .

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA 1 VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỢI TỤ

C1 : Ảnh ngược chiều với vật

C2 : Ảnh thật ngược chiều với vật

C3 : Khơng hứng được ảnh trên màn. Đó là ảnh ảo.

Hoạt động 2 : Dựng ảnh của 1 vật tạo bởi TKHT

-Yêu cầu HS đọc thông tin 1 và thực hiện câu C4.

- Giáo viên cho HS đọc kỹ đề từ 2 lần cho đến khi hiểu. Sau đó hướng dẫn HS phân tích đề:

Hỏi:

* Bài tốn cho biết gì?

+ + Tiêu cự của thấu kính bằng bao

nhiêu ?

+ Vật AB dược đặt ở vị trí nào? (2 TH) * Bài tốn u cầu gì?

+ Vẽ ảnh, nhận xet đặc điểm của ảnh?

- Cho HS nhìn vào tóm tắt để đọc lại đề.

- Đọc thông tin và thực hiện C4 .

- Đọc C5.

- Chú ý theo dõi.

- Trả lời các câu hỏi của GV. II. CÁCH DỰNG ẢNH: 1/Dựng ảnh của điểm sánh S tạo bởi TKHT C4 : 2/Dựng ảnh của vật sánh

AB tạo bởi thấu kính hội tụ

C5 : a)

+ Thấu kính cho là thấu kính hội tụ, dùng kí hiệu của TKHT:

+ Trục chính, tiêu điểm F và F', quang tâm O:

+ Dựng ảnh của vật AB qua kính ta phải sử dụng các tia sáng đặt biệt nào? + Vật đặt trong khoảng nào? Đó là ảnh gì?

+ Cách dựng ảnh ra sao?

( Dựng ảng B’ của điểm B (dùng 2 tia sáng đặc biệt để vẽ)

 Hạ B’ vng góc với trục chính tại A’,

A’ là ảnh của A và A’B’ là ảnh của AB.)

* Gọi 2 HS lên bảng vẽ (dưới lớp cùng vẽ hình vào vở)

- GV chỉnh sửa và khắc sâu kiến thức cho các em.

+ Các tia sáng đặc biệt. + Ảnh thật:

+ Ảnh ảo:

- Thực hiện theo yêu cầu. - Chú ý theo dõi .

- 1 HS lên bảng vẽ hình, dưới lớp cùng vẽ theo sự hướng dẫn của GV. - Theo dõi

b)

Hoạt động 3 : Củng cố - Vận dụng

F

-Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT ? -Nêu cách dựng ảnh của một vật qua TKHT ?

-Yêu cầu HS thực hiện C6. - Cho 2 HS đọc đề.

Hỏi:

+ Bài tốn cho biết gì?(đã có ở câu C5) + Cần tìm gì? Yêu cầu gì?

+ 2 HS đọc lại đề ( dựa vào tóm tắt để đọc ).

+ Hướng dẫn HS phân tích đề bài tốn

quang hình học một cách lơgic, có hệ thống:

+ Ḿn tính OA' ta cần xét các yếu tố nào?

(∆OAB ~ ∆OA'B')⇒ OA' =......

* Muốn tính OF' = f ta phải xét hai tam giác nào đồng dạng với nhau?

(∆OIF' ~ ∆A'B'F')

* OI như thế nào với AB; F'A' = ?

- Hướng dẫn HS giải theo cách tổng hợp lại:

Tìm OA' → F'A' → OI → OF' ;

- Yêu câu 2 HS lên bảng làm bài (dưới lớp cùng làm)

- GV chỉnh sửa và tổng hợp kiến thức cho HS.

-Trả lời câu hỏi.

-Thực hiện C6; C7

- Trả lời các câu hỏi của GV.

+ Thực hiện theo yêu cầu. III.VẬN DỤNG C6 : f = 12cm; AB=h=1cm * TH1: OA =d= 36cm * TH2: OA =d= 8cm OA' = ? A’B’ = ? Giải: * TH1:

* ∆OA'B' ~∆OAB , nên

ta có :

' ' '

A B OA

AB = OA (1)

*∆ F'A'B' ~∆F'OI, nên ta

có: ' ' ' ' ' A B F A OI = F O (2) Vì : AB = OI nên : Từ (1) và (2) ta có: B F A • O •F ' A' B ' I

' ' ' OF' ' OF'-OA' F' ' OA ' 1 36 12 ' OA ' 1 36 12 A' 9(cm) (3) OA F A OA OA OA O OA OA O = ⇒ = ⇒ = − ⇒ + = ⇒ = ' ' ' . ' . ' ' 1.9 ' ' 0,25( ) 36 A B OA AB OA c A B AB OA OA A B cm = ⇒ = ⇒ = = * TH2:

* ∆OA'B' ~ ∆OAB , nên

ta có :

' ' '

A B OA

AB = OA (1)

* ∆F'A'B' ~ ∆ F'OI, nên

ta có: ' ' ' ' ' A B F A OI = F O (2) Vì : AB = OI nên : Từ (1) và (2) ta có:   A B ' B A / ' ' , ' ' ' ' ' ' ' F F ’ ’ ’ ' I o

' ' ' F'O ' F'O+OA' F'O ' OA ' 1 8 12 ' OA ' 1 8 12 A' 24(cm) (3) OA F A OA OA OA OA OA O = ⇒ = ⇒ = + ⇒ − = ⇒ = Thay (3) vào (1) ta có: ' ' ' . ' 1.240 ' ' 3( ) 80 A B OA AB OA AB OA A B mm OA = ⇒ = = =

4. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà học bài và làm các bài tập theo đề cương. - Chuẩn bị bài mới :“Thấu kính phân kì”

+ Đặc điểm của thấu kính phân kỳ.

+ Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính phân kỳ. + Tìm một vài ví dụ thực tế về thấu kính phân kỳ.

Tiết 50: Bài 47 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI

THẤU KÍNH PHÂN KÌ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được ảnh của một vật tạo bởi TKPK luôn luôn là ảnh ảo. - Mô tả đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi TKPK.

- Dùng 2 tia đặc biệt để dựng ảnh. 2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng nghiên cứu hiện tượng tạo ảnh của TKPK . - Rèn kĩ năng dựng ảnh.

3. Thái độ:

- Phát huy được sự say mê KH, nghiêm túc, hợp tác.

II.CHUẨN BỊ

*Mỗi nhóm HS : - 1 thấu kính phân kì. - 1giá quang học

- 1 cây nến cao khoảng 5cm - 1 màn để hứng ảnh

- 1 bao diêm

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định

2. Kiểm bài cũ:

- Hãy nêu đặc điểm các tia sáng qua TKPK? Biểu diễn trên hình vẽ ?

- Làm bài tập 44-45.3

HOẠT ĐỢNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK

-YC HS đọc phần TN để biết cách bố trí TN (Quan sát hình 45.1) -Nêu dụng cụ TN ?

-YC HS trình bày kết quả của nhóm mình

-YC HS nhận xét các kết quả nhóm bạn.

- Yc Hs rút ra kết luận.

-Cá nhân HS đọc thông tin.

-Cá nhân HS nêu dụng cụ TN

-Các nhóm tiến hành làm TN theo hướng dẫn của GV, trả lời câu C1, C2. - Rút ra kết luận.

I.ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA 1 VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ Kết luận:

- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK kì ln cho ảnh ảo, cùng chiều nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

- Vật đặc rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính mợt khoảng bằng tiêu cự.

Hoạt động 2 : Dựng ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK

-Yêu cầu HS trả lời C3

- GV hướng dẫn:

+ Thấu kính cho là thấu kính phân kì, dùng kí hiệu của TKHT

+ Trục chính, tiêu điểm F và F', quang tâm O:

- Trả lời C3: II.CÁCH DỰNG

ẢNH:

C3 :

C4:

• •

+ Dựng ảnh của vật AB qua kính ta phải sử dụng các tia sáng đặt biệt nào?

+ Cách dựng ảnh ra sao?

-Yêu cầu HS trả lời C3

- Giáo viên cho HS đọc kỹ đề từ 2 lần cho đến khi hiểu. Sau đó hướng dẫn HS phân tích đề:

Hỏi:

* Bài tốn cho biết gì?

+ Vật AB dược đặt ở vị trí nào?

+ Tiêu cự của thấu kính bằng bao nhiêu ?

* Bài tốn u cầu gì?

+ Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi TKPK.

- Cho HS nhìn vào tóm tắt để đọc lại đề.

+ Vật đặt mọi vị trí trước thấu kính đều cho ảnh gì?

+ Hạ B’ vng góc với trục chính tại A’, A’ là ảnh của A và A’B’ là ảnh của AB.

+ Dựng ảng B’ của điểm B qua TKPK (dùng 2 tia sáng đặc biệt để vẽ) + Dựng đường vng góc xuất phát từ điểm B tới trục chính, cắt trục chính tại A’, A’ là ảnh của A qua thấu kính phân kì. + A’B’ là ảnh của AB qua TKPK

- Thực hiện theo yêu cầu.

- Trả lời các câu hỏi của GV.

cùng vẽ hình vào vở)

- GV chỉnh sửa và khắc sâu kiến thức cho các em.

+ Các tia sáng đặc biệt. + Ảnh thật:

+ Ảnh ảo:

- Y/c Hs chứng tỏ ảnh luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

Hoạt động 3 : So sánh độ lớn của ảnh ảo tạo bởi thấu kính

-Yêu cầu HS thực hiện C5 -Theo dõi , hướng dẫn.

-Yêu cầu HS nhận xét về độ lớn của ảnh so với vật trong 2 trường hợp trên.

- Gv chốt lại kiến thức.

- 2 HS lên bảng dựng ảnh. - Từng HS dựng ảnh của vật đặt trong tiêu cụ đối với TKHT và TKPK - So sánh đợ lớn ảnh - Nhận xét. III.ĐỢ LỚN CỦA ẢNH TẠO BỞI CÁC THẤU KÍNH C5 Hoạt động 4 : Củng cố - Vận dụng

-Yêu cầu cá nhân HS thực hiện C6 - Hướng dẫn cho HS thực hiện câu C7

- Cho 2 HS đọc đề.

Hỏi:

+ Bài tốn cho biết gì? + Cần tìm gì? Yêu cầu gì?

- Yc 1 HS lên bảng tóm tắt đề.

+ 2 HS đọc lại đề ( dựa vào tóm tắt

-Thực hiện C6

- Thực hiện theo yêu cầu. - Trả lời các câu hỏi của GV.

- Mợt HS lên bảng tóm tắt đề. III.VẬN DỤNG C7: Tóm tắt: OF=f = 12cm; OA =d= 8cm OA’=d’=? A’B’ = ? AB Giải: * Khoảng cách từ I

- Hướng dẫn HS phân tích đề bài

tốn quang hình học một cách lơgic, có hệ thống:

+ Ḿn tính OA' ta cần xét các yếu tố nào?

(∆OAB ~ ∆OA'B')⇒ OA' =......

* Muốn tính OF' = f ta phải xét hai tam giác nào đồng dạng với nhau?

(∆OIF' ~ ∆A'B'F')

* OI như thế nào với AB; F'A' = ?

- Hướng dẫn HS giải theo cách tổng hợp lại:

Tìm OA' → F'A' → OI → OF' ;

- Yêu câu 2 HS lên bảng làm bài (dưới lớp cùng làm)

- GV chỉnh sửa và tổng hợp kiến thức cho HS. - Chú ý theo dõi. * ∆OA'B' ~∆OAB , nên ta có : ' ' ' A B OA AB = OA (1)

* FA'B' ~∆ FOI, nên

ta có: ' ' ' A B FA OI = FO (2) Vì : AB = OI nên : Từ (1) và (2) ta có: ' ' OF' ' OF-OA' F ' OA ' 1 8 12 ' OA ' 1 8 12 A' 4,8(cm) (3) OA FA OA OA OA O OA OA O = ⇒ = ⇒ = − ⇒ + = ⇒ =

* Chiều cao của vật Thay (3) vào (1), ta có: ' ' ' . ' 6.48 ' ' 3,6( ) 80 A B OA AB OA AB OA A B mm OA = ⇒ = = =

4. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà học bài và làm các bài tập theo đề cương.

Một phần của tài liệu Nâng cao kỹ năng giải bài tập phần quang hình cho học sinh lớp 9 bằng cách hướng dẫn cho học sinh điều tra, phân tích (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w