2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Có kế hoạch b ồi dưỡng nghiệp vụ quản lý chuyên môn cho Hi ệu trưởng, CBQL và GV các trư ờng THPT cần được tiến hành s ớm hơn, sát đối tượng hơn.
- Có chương trình đào tạo, bồi dưỡng thường xun cho đội ngũ các tổ trưởng để nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý, đảm bảo cán bộ quản lý thực hiện đúng các khâu trong qui trình quản lý , làm việc trên cơ sở khoa học, chấm dứt tình trạng quản lý theo kinh nghiệm.
- Sớ m đưa chương trình SGK mới đang thí điểm về các trường THPT, để CBGV đo ̣c, thảo luận, nhâ ̣n xét, tiếp câ ̣n với xu hướng đổi mới của ngành.
- Có chính sách , huy đợng các ng̀n lực trong xã hội để nâng cao đời sống cho CBGV toàn ngành, giúp họ n tâm cơng tác và có điều kiện tốt hơn để thực hiện nhiệm vụ.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và đào tạo
- Chú trọng công tác bồi dưỡng trực tiếp cho CBQL , giáo viên, giúp họ thực sự hiểu được những thay đổi của ngành hiê ̣n nay như thế nào và cần phải làm gì để đáp ứng được yêu cầu thay đổi đó.
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra đối với trường học để kịp thời giúp đỡ, uốn nắn những sai sót, trao đổi và rút kinh nghiệm với CBQL, GV trong các trường THPT.
2.3. Đối với Hiệu trưởng trường trung học phổ thông Bắc Thăng Long
- Có kế hoạch cho các hoạt động dự kiến của nhà trường cùng các văn bản chỉ đạo chuyên môn của cấp trên . Hướng dẫn người phu ̣ trách các bộ phâ ̣n lâ ̣p kế hoa ̣ch cho công tác của mình sau đó lâ ̣p kế hoa ̣ch chi tiết cho năm học của nhà trường và yêu cầu các tổ , nhóm chun mơn , các tổ chức trong nhà trường và từng cá nhân làm bản kế hoạch năm học.
- Xây dựng đội ngũ tổ trưởng có năng lực quản lý tốt, phù hợp với điều kiện nhà trường. Phân bố tổ chuyên môn phải hợp lý, khơng nên để tổ chun
mơn có q nhiều bộ môn khác nhau gây khó khăn cho cơng tác chỉ đạo chuyên môn và quản lý của tổ trưởng.
- Thường xuyên có kế hoạch đầu tư, mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho hoạt động chuyên môn.
2.4. Đối với các tổ chuyên môn
- Chủ động, trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn, hướng dẫn GV viết kế hoa ̣ch và coi đó là cam kết để hoàn thành nhiệm vụ năm ho ̣c.
- Thường xuyên trao đổi thông tin, tham mưu cho BGH nhà trường trong các hoạt động chuyên môn.
- Bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong tổ , nhóm, tích cực h ọc hỏi chun mơn từ đồng nghiệp, luôn đă ̣t mu ̣c tiêu nâng cao c hất lượng, tạo sức mạnh tập thể.
2.5. Đối với đội ngũ giáo viên
- Tích cực tiếp cận những đổi mới của ngành.
- Thường xuyên tự bồi dưỡng về nghiệp vụ, đổi mớ i da ̣y ho ̣c theo hướng tiếp câ ̣n năng lực.
- Nuôi dưỡng tình yêu với nghề nghiê ̣p, tự hào về nghề giáo, trách nhiệm nghề nghiệp và xây dựng xã hội văn minh, nâng cao hiệu quả giảng dạy, cam kết chất lượng, là tấm gương sáng về trí tuệ, về tinh thần khơng ngừ ng ho ̣c, về nhân cách nhà giáo cho HS noi theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Tự Ân (2013), Mô hình trường học mới tại Việt Nam nhìn từ góc
độ thực tiễn và lý luận, Nxb Giáo dục Việt Nam.
2. Đặng Quốc Bảo (2005), Vấn đề "quản lí" và "quản lí nhà trường", Tài
liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học, Nxb Giáo
dục, Hà Nội .
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu bồi dưỡng tổ trưởng chuyên
môn. Học viện quản lý giáo dục.
5. Bô ̣ Giáo du ̣c (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THPT.
6. Bộ Giáo du ̣c (2015), Đổi mới công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên…
7. Bô ̣ Giáo du ̣c (2015), Một số vấn đề về đổi mớ i chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông…
8. Bô ̣ Giáo du ̣c (2015), Hỏi –đáp về chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (dự thảo)
9. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học
quản lý, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội.
10. Nguyễn Đức Chính (2014) Đo lường và đánh giá trong GD và dạy học. Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, ĐH Quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Đƣ́c Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội.
12. Nguyễn Đức Chính (2014), Quản lý chất lượng trong giáo dục-đào tạo. Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, ĐH Quốc gia Hà Nội.
13. Vũ Cao Đàm (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb
Giáo dục Việt Nam.
14. Trần Khánh Đức (2010) GD và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ
15. Trần Khánh Đức (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý GD và khoa học GD, Nxb Giáo dục Hà Nội.
11. Đặng Xuân Hải (2012), Quản lí giáo dục, quản lí nhà trường trong bối
cảnh thay đổi. Nxb Giáo dục Việt Nam.
17. Nguyễn Trọng Hậu (2009), Tập bài giảng đại cương KH quản lý. 18. Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý GD,
Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2005), Lý luận dạy học hiện đại, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội.
20. Giselle O.Martin – Kniep (2013), tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi, Nxb Giáo dục.
21. Velka diaktika- J. Amot. KomenxKy (1657), Khoa sư phạm vĩ đại,
Amxtecđam.
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận
và thực tiễn. Nxb ĐHQGHN.
23. Luật giáo dục (Đã được sửa đổi và bổ sung năm 2009). Nxb Lao đô ̣ng.
24. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà
trường, NXB ĐH Sư phạm.
25. Nghị quyết TW2 Quốc hội khoá VIII.
26. Nguyễn Dục Quang (2010), Bàn về năng lực giáo dục đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 63- 12/2010.
27. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản
lý giáo dục.Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội.
28. Cao Thị Thặng, Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc phát triển
chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, Viện Khoa học Giáo dục
29. Hà Nhật Thăng - Trần Hữu Hoan (2011 ), Xu thế phát triển giáo dục.
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
30. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb
Đại học Quốc gia, Hà Nội.
31. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giaos dục học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội. 32. Viện khoa học GD Hà Nội, Cơ sở lý luận khoa học về quản lý giáo dục.
33. Viện nghiên cứu Sƣ phạm (2014), Nâng cao năng lực giáo viên trường THPT thực hành.
34. Nguyễn Nhƣ Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, 1999. 35. Luận văn của Hoàng Phƣơng Anh (2012), Biện pháp quản lí của Tổ trưởng chuyên môn đối với hoạt động dạy học tại các trường Tiểu học quận Cầu Giấy – Hà Nội.
36. Luận văn của Nguyễn Thị Khuyên (2014), Quản lý Tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu phát triển năng lực dạy dọc cho giáo viên ở trường THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ giáo viên, CBQL trƣờng THPT Bắc Thăng Long)
Xin ông (bà) cho biết một vài thông tin cá nhân dưới đây:
1. Họ và tên:…………………………………………………………...
2. Chức vụ - Nơi công tác:…………………………………………….
3. Địa chỉ liên hệ:……………………………………………………...
4. Điện thoại (nếu có)…………………………………………………. Nhằm đánh giá đúng thực trạng về quản lý hoạt động tổ chuyên môn của các tổ trưởng chuyên môn và Ban giám hiệu ở trường THPT Bắc Thăng Long, để từ đó đề xuất được các giải pháp khắc phục những hạn chế trong công tác này. Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình theo các tiêu chí đánh giá trong bảng dưới đây (đánh dấu X vào cột ương ứng với ý kiến đánh
giá của mình): 4 điểm tương ứng với rất tốt, 3 điểm tương ứng với tốt, 2 điểm tương ứng với chưa tốt và 1 điểm tương ứng với rất không tốt.
TT Nội dung Mức đánh giá (%) (n=54) 4 Rất tốt 3 Tốt 2 Chưa tốt 1 Không tốt
Khảo sát thực trạng tiếp cận đổi mới các thành tố trong chương trình GD
1
BGH, Tổ, Nhóm CM phở biến rơ ̣ng rãi những chủ
trương đổi mới giáo d ục ở cấp THPT.
2
Thực hiện đổi mới mục tiêu dạy học theo hướng phát triển năng lực HS
3
Thực hiện đổi mới nội dung dạy học theo hướng gắn với kiến thức thực tiễn, dạy học tích hợp,…
4 Đổi mới hình thức tổ chức dạy học, tăng cường hoạt
động nhóm, chú ý các kỹ thuật dạy học mới
5
Đổi mới phương pháp dạy học trên cơ sở phát huy ưu điểm của các phương pháp truyền thống, áp dụng các phương pháp DH tích cực như “Bàn tay nặn bột”, DH nêu vấn đề,….
6
Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo định hướng tiếp cận năng lực, chú ý đánh giá vì sự tiến bộ của HS
7
Thực hiện dạy học phân hóa đối tượng thể hiện qua hệ thống câu hỏi trong bài soạn, trong đề kiểm tra, đề thi
8
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thể hiện qua việc tổ chức DH, ngoại khóa, tìm hiểu thực tế, hoạt động của Đoàn thanh niên,…
Khảo sát thực trạng quản lý công tác lập kế hoạch của các tổ chuyên môn
1
BGH quán triệt các văn bản chỉ đạo của cấp trên, kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học của nhà trường
2
BGH thống nhất với các tổ trưởng chuyên môn, GV về nội dung, mẫu thiết kế bản kế hoạch hoạt động của tổ và kế hoạch cá nhân
3
BGH chỉ đạo các tổ chuyên môn và GV xây dựng kế hoạch chi tiết cho cả năm học
4
Hiệu trưởng tổ chức duyệt kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn
5
Hiệu trưởng chỉ đạo, giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch của TCM, kế hoạch giảng dạy của GV theo định kì
6
TTCM tổ chức xây dựng các tiêu chí, chỉ tiêu cho kế hoạch hoạt động của của TCM, nhóm chun mơn
7
TTCM tổ chức điều tra khảo sát tình hình thực tế, phân công công việc cụ thể theo từng tuần, tháng, học kỳ
8
TTCM trực tiếp kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch của GV
Khảo sát về thực hiện công tác lập kế hoạch chuyên môn của các tổ chuyên môn
1
Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo phân phối chương trình 37 tuần
2
TTCM u cầu GV có kế hoạch dạy bù, dạy ôn HSG, ôn thi TNTHPT,…
3
Lập kế hoạch các bài kiểm tra thường xuyên, định kì theo từng học kỳ và năm học
4
Xây dựng kế hoạch thao giảng, thanh tra CM cấp trường, tiết dạy mẫu, báo cáo chuyên đề, báo cáo SKKN,… 5 TCM lập kế hoạch nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho GV trẻ
6
Xây dựng kế hoạch, phân công GV viết sáng kiến kinh nghiệm, giúp HS nghiên cứu KH
7
Tổ trưởng, nhóm trưởng lập kế hoạch sinh hoạt của TCM và đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
8
TCM có kế hoạch kiểm tra định kì, thường xuyên, đột xuất về giáo án, lịch báo giảng, vở học sinh, sổ đầu bài, sổ điểm và các hồ sơ khác
Khảo sát thực trạng về công tác tổ chức hoạt động chuyên môn của tổ chuyên môn
1
Tổ trưởng chuyên môn tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV bộ môn
2 Tổ chức thao giảng và sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học 3 TCM tổ chức các tiết dạy mẫu về phát triển năng lực học sinh
4
Tổ chức các buổi đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
5
TCM tổ chức thi “GV sử dụng đồ dùng giỏi”, thi “Viết sáng kiến kinh nghiệm”, thi “sáng tạo trẻ” cho GV và HS 6 Kiểm tra của ban chuyên
sư phạm nhà trường
7
Xây dựng mô ̣t tâ ̣p thể tích cực , mở rơ ̣ng liên kết , nâng cao chất lượng
Khảo sát về thực trạng quản lý hồ sơ dạy học của giáo viên
1
BGH quy định cụ thể về hồ sơ cá nhân: số lượng, hình thức…
2
BGH chỉ đạo TTCM phổ biến cho GV các văn bản quy định về chế độ, kiểm tra, cho điểm, xếp loại học sinh
3
Chỉ đạo GV cho điểm kết hợp giữa đánh giá bài làm với sự theo dõi tiến bộ của học sinh trong cả một quá trình
4
Quản lí việc KTĐG theo dõi tiến độ qua theo dõi trong sổ điểm cá nhân, sổ điểm chính, sổ điện tử
5
Chỉ đạo GV hướng dẫn HS biết tự đánh giá và đánh giá kết quả học tập cho bạn
Khảo sát thực trạng về công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động chuyên môn của ban giá m hiê ̣u
1
BGH kiểm tra thực hiện chương trình và đảm bảo kiến thức môn học qua dự giờ, vở soạn bài, sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài…
2
BGH, TTCM kiểm tra thực hiện các nội dung tích hợp, liên mơn vào chương trình dạy học
3 BGH theo dõi, giám sát việc thực hiện chương trình,
từng tuần, tháng, học kì và xử lí GV dạy sai chương trình
4
BGH và TCM tổ chức các buổi đánh giá, rút kinh nghiệm qua các cuộc thi, các bài dạy mẫu và góp ý về phương pháp, nội dung soạn bài, sử dụng phương tiện dạy học đáp ứng năng lực HS
5
Chỉ đạo TCM định kì, đột xuất kiểm tra hồ sơ cá nhân
6
Theo dõi việc chấm, trả bài cho HS theo quy định, cho điểm đúng quy định
7 Kiểm tra việc xếp loại HS
8 Kiểm tra sổ điểm, học bạ
9
Xử lí trường hợp vi phạm qui định về kiểm tra và quản lý điểm
10 Sử dụng kết quả kiểm tra trong việc đánh giá GV
Cảm ơn đồng chí đã tham gia!
Ngồi những nội dung trên, theo đồng chí cịn có những nội dung nào khác nói về thực trạng công tác quản lý tổ chuyên môn ở trường THPT Bắc Thăng Long chưa được đề cập hoặc đồng chí có những ý kiến khác, xin vui lịng viết những thông tin vào phần để trống dưới đây:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
PHỤ LỤC 2
PHIẾU HĨI Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP
(Dành cho cán bộ giáo viên, CBQL trƣờng THPT Bắc Thăng Long)
Xin đồng chí cho biết một vài thông tin cá nhân dưới đây:
1. Họ và tên:…………………………………………………………...
2. Chức vụ:…………………………………………………………….
3. Địa chỉ liên hệ:……………………………………………………...
4. Điện thoại (nếu có)…………………………………………………. Nhằm đánh giá khảo sát về thực trạng đổi mới quản lý giáo dục trong nhà trường THPT để từ đó đề xuất được các giải pháp khắc phục những hạn chế trong công tác này. Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình theo các tiêu chí đánh giá trong bảng dưới đây (đánh dấu X vào cột ương ứng với ý
kiến đánh giá của mình): 4 điểm tương ứng với rất cần/rất khả thi, 3 điểm tương ứng với cần/khả thi, 2 điểm ứng với ít cần/ ít khả thi, 1 điểm tương ứng với khơng cần/không khả thi.
Bảng 1: Kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết của các biện pháp
T T Tên các biện pháp Mức đánh giá Nguyên nhân (Đ/c có thể nêu lý do khiến Đ/c chọn mức đgiá đó không) 4 Rất cần thiết 3 Cần thiết 2 Ít cần thiết 1 Khơng cần thiết 1
BGH nâng cao nhâ ̣n thức và phổ biến rô ̣ng rãi những chủ trương đổi mới giáo d ục ở cấp THPT.
hoạch hoạt động của TCM
3
Tăng cường quản lý vi ệc đổi mới các thành tớ của chương trình giáo dục d ựa trên CT hiện