Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
2.2. Cơ sở lý thuyết về phóng xạ và phản ứng hạt nhân
2.2.2. Sự phóng xạ
2.2.2.1. Sự phóng xạ:
Là hiện tượng một hạt nhân tự phóng ra những bức xạ, gọi là tia phóng xạ, và biến đổi thành hạt nhân khác.
Q trính phóng xạ của một hạt nhân hoàn toàn do các nguyên nhân bên trong hat nhân đó gây ra và hồn tồn khơng phụ thuộc và các tác động bên ngoài (như nhiệt độ, áp suất…).
Ngồi đồng vị phóng xạ có sẵn trong tự nhiên (như urani), người ta còn tạo ra được nhiều đồng vị phóng xạ nhân tạo (như photpho P30).
2.2.2.2. Có 3 loại tia phóng xạ
Tia α (chình là hạt nhân nguyên tử heli 4
2He.
Tia β, gồm tia β- (là các electron, ký hiệu 0
1e
, hay e-), và tia β+, gọi là electron dương, hay pozitron (ký hiệu là 0
1e
, hay e+). Trong phóng xạ β, ngồi electron và pozitron cịn có phóng ra hạt notrino 0
0v và phản notrino 0
0v.
Tia γ, là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (photon của nó có năng lượng cao).
Mỗi chất phóng xạ chỉ phóng ra 1 trong 3 tia: α, β- và β+, và có thể có tia γ kèm theo.
2.2.2.3. Định luật phóng xạ
Mối chất phóng xạ được đặc trưng bởi một thời gian T, gọi là chu kỳ bán rã; cứ sau mỗi chu kỳ thí ½ số ngun tử của chất ấy biến đổi thành chất khác.
Hệ thức định luật phóng xạ: 0 0 / 2 t t T N N N e hay 0 0 / 2 t t T m m m e
trong đó: N0, m0 lần lượt là số hạt nhân và khối lượng ban đầu (lúc t = 0); N, m là số hạt nhân và khối lượng ở thời điểm t; λ là hằng số phóng xạ.
λ = ln2/T = 0,693/T
2.2.2.4. Độ phóng xạ H của một lượng chất phóng xạ
Là đại lượng đặc trưng cho tình phóng xạ mạnh hay yếu, đo bằng số phân rã trong 1s.
0 0
t t
H N N e H e
với H0 = λN0 là độ phóng xạ ban đầu.
Đơn vị khác là curi, ký hiệu Ci (1Ci = 3,7.1010Bq).