CÁC GiẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG ĐỘ BÊ TÔNG

Một phần của tài liệu Thi công bê tông cốt thép (Trang 30 - 32)

3.1.1. BÊ TƠNG CƯỜNG ĐỘ CAO

Đặt vấn đề:

• Dùng xi măngmác cao (vídụPC40 thay cho PC30)

3. CÁC CHỈ DẪN CƠ BẢN VỀ CẤU TẠO3. CÁC CHỈ DẪN CƠ BẢN VỀ CẤU TẠO 3. CÁC CHỈ DẪN CƠ BẢN VỀ CẤU TẠO

3.1 Vật liệu

3.1.1. BÊ TƠNG CƯỜNG ĐỘ CAO

Đặt vấn đề:

• Tănghàmlượngxi măngkhơng kinhtế, nếu tăng nhiều

nguycơ xuất hiện vết nứtco ngót vàvết nứtdo chênhlệch nhiệt độ

• Giảm tỷ lệ nước/xi mănglàmgiảmtínhdễ đổ củabê tơng

• Tăng cường độ cốt liệu

• Thiết kế cấp phối hợplý chohỗn hợpbê tơng

• Sử dụng phụgiatăng cường độbê tơng (vídụsilica fume, xỉ,…)

3.1.2. VỮA CƯỜNG ĐỘ CAO

Cơngdụng nhưsau:

Lấpcác khe thi công, mối nối cấu kiện lắpghép

Làmlớp bảo vệ cốtthép, bảo vệcác neo

Bơmvàoốnggen đối vớipp căngsau

Vữa phảiloại dễ chảy, ít co ngót

Độlinhđộng của vữa từ12 – 14 giây

Vữa gồmxi măngnước, phảicó phaphụgiatrương nở

(vídụIntraplast Z củahãng Sika). Cường độ vữa phảingang

bằng với cường độbê tôngcủa cấu kiện.

3. CÁC CHỈ DẪN CƠ BẢN VỀ CẤU TẠO3. CÁC CHỈ DẪN CƠ BẢN VỀ CẤU TẠO 3. CÁC CHỈ DẪN CƠ BẢN VỀ CẤU TẠO

3.1 Vật liệu

3.1.3. CẤU TẠO THÉP CƯỜNG ĐỘ CAO

Thế nào là thép cường độ cao?

Là thép có cường độ > 600 MPa

Cốt thép thường (GH chảy) Thép cường độ cao

A-I 240 MPa Tao cáp 1670 MPa

A-II 300 MPa Thanh trơn 880 MPa

A-III 400 MPa Thanh vằn 828 MPa

E = 2,1x105MPa Tao E= 1.95x105MPa

3.1.3. CẤU TẠO THÉP CƯỜNG ĐỘ CAO

Loại sợi đơn cường độ cao:

 Trịn nhẵn hoặc có gờ, đường kính 3 – 8mm

 Thường được đặt trong kết cấu nhịp bản dự ứng lực, dầm cầu DƯL, sàn DƯL được căng kéo trước khi đổ bê tông.

 Loại này hoạt động dựa trên nguyên lý tự bám dính với bê tơng (khơng cần mấu neo)

Loại sơn đơn thường có 3 dạng:

Một phần của tài liệu Thi công bê tông cốt thép (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)