Đối với những nội dung liên quan đến thực tế cơng tác phịng cháy và

Một phần của tài liệu nghiên cứu và hoàn thiện một số giải pháp an toàn pccc đối với công trình khách sạn hoàng long số 185 phố lò đúc - quận hai bà trưng - hà nội (Trang 61)

Kim tra ho ểạ động cal ủự ượng PCCC t ic s : ơở

2Đối với những nội dung liên quan đến thực tế cơng tác phịng cháy và

cháy và chữa cháy ở khách sạn:

Đường và lối thoát nạn cho con người khi có cháy:

Thứ nhất: Với đặc điểm của lối thoát nạn ở mỗi tầng như đã trình bày ở mục 2.1 chương II “Kiểm tra thực trạng hoạt động của cơng tác phịng cháy và chữa cháy đối với khách sạn Hồng Long” thì vấn đề đặt ra ở đây là cần phải thiết kế lối thoát nạn thứ hai nối với hành lang từ tầng 2 đến tầng 6 để đảm bảo an toàn cho người bị nạn trong trường hợp xảy ra sự cố. Giải pháp được đưa ra khơng những phải đảm bảo an tồn cho người bị nạn đồng thời phải đảm bảo về kinh tế và tính thẩm mỹ cho cơnh trình. Để đáp ứng u cầu nêu trên, tơi xin đưa ra giải pháp như sau:

Các phòng 206, 306, 406, 506 và 606 tương ứng với các tầng sẽ bị thu hẹp lại để hành lang của từng tầng được kéo dài ra (xem hình vẽ 2.1 đến hình vẽ 2.4). Ở vị trí cuối hành lang của các tầng sẽ lắp đặt thêm các cửa sổ bằng kính để lấy ánh sáng và thơng gió đồng thời thiết kế thêm thang thốt nạn bên ngoài nhà tạo thành lối thốt nạn thứ hai (xem hình vẽ 2.6 và 2.7 ).

Thang thốt nạn bên ngồi nhà phải được thiết kế theo đúng quy định của Điều 8.8 Tiêu chuẩn TCVN 6160 - 1996 Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng - Yêu cầu thiết kế:

“Cho phép sử dụng thang chữa cháy làm lối thoát nạn thứ hai nhưng phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Có chiều rộng ít nhất là 0,7 m;

Góc nghiêng lớn nhất so với mặt nằm ngang khơng lớn hơn 60o;

Thang phải có tay vịn cao 0,8 m”.

Điều 8.9 Tiêu chuẩn TCVN 6160 - 1996 quy định:

“Số lượng bậc thang của mỗi vế thang không nhỏ hơn 3 và không lớn hơn 18 bậc. Khơng được dùng thang xốy ốc hoặc bậc thang hình rẽ quạt làm thang thốt nạn. Góc nghiêng lớn nhất của thang là 1:1,75”.

Ví dụ: Khi xảy ra cháy ở tầng 4 của khách sạn, lối thốt ra phía cầu thang

bộ của hành lang đã bị ngọn lửa chặn lại. Lúc này người bị nạn từ các phịng 408 đến 411 có thể di chuyển ra ban cơng phía trước của tịa nhà và theo thang

cứu hộ của lực lượng chữa cháy chun nghiệp để xuống đến khu vực an tồn. Cịn những người bị nạn ở các phòng từ 401 đến 407 có thể di chuyển ra thang thốt nạn ở phía cuối hành lang các tầng của ngơi nhà để xuống được tầng một.

Thứ hai: Khu vực để xe ở tầng một của khách sạn cần được sắp xếp lại. Xe của khách đến giao dịch phải được xếp gọn gàng để không gây cản trở việc di chuyển. Chiều rộng thông thủy của hành lang không được nhỏ hơn 1,4m (quy định tại Điều 7.17 TCVN 2622 - 1995 Phịng cháy chống cháy cho nhà và cơng trình - Yêu cầu thiết kế ).

Trong trường hợp khách đến giao dịch tại khách sạn quá đông, số lượng xe tăng lên nhiều thì khách sạn cần phải bố trí thêm khu vực để xe ở phía bên ngồi, khơng được xếp xe tràn lan ở khu vực tầng một gây ảnh hưởng đến việc đi lại.

Thứ ba: Diện tích của các phịng trong khu vực massage cần phải thu hẹp lại để tăng chiều rộng thông thủy của hành lang lên 1,4m đảm bảo theo đúng quy định tại Điều 7.17 Tiêu chuẩn TCVN 2622 - 1995. (xem hình vẽ)

Thay đổi hướng mở cửa ra phía ngồi đối với các cửa kính trên hành lang của khu vực massage để không gây cản trở đối với người bị nạn khi di chuyển.

Hệ thống chiếu sáng và hệ thống thơng gió - thốt khói:

Việc lắp đặt thêm các cửa sổ bằng kính ở phía cuối hành lang các tầng của cơnh trình sẽ khiến cho khâu chiếu sáng tự nhiên của khách sạn được cải thiện nhiều hơn. Lúc này hành lang của các tầng sẽ được chiếu sáng từ hai phía thay vì chiếu sáng một phía như trước đây. ( xem các hình vẽ từ hình 2.1 đến hình 2.4).

Mặt khác, để đảm bảo an tồn cho người bị nạn khi xảy ra sự cố, cần lắp đặt thêm các đèn EXIT - THOÁT HIỂM ở khu vực giao nhau giữa hành lang và cầu thang bộ các tầng. Trong trường hợp xảy ra cháy nổ, các đèn EXIT - THOÁT HIỂM sẽ giúp cho người bị nạn nhanh chóng tìm thấy lối thốt ra cầu thang bộ để đến được nơi an toàn. Nguồn điện cung cấp cho đèn EXIT - THOÁT HIỂM phải được lấy từ tủ điện sự cố TSC để đảm bảo cho các đèn này ln được cấp điện đầy đủ.

Ngồi ra, khi lắp đặt các cửa sổ bằng kính ở phía cuối hành lang các tầng của khách sạn sẽ khắc phục được những tồn tại trong việc thơng gió và thốt khói cho cơng trình. Để việc chống tụ khói ở hàng lang và cầu thang mỗi tầng được tốt hơn có thể lắp đặt thêm thiết bị hút khói trong cơng trình. Khi có cháy nổ xảy ra, với sự có mặt của thiết bị này, khói và sản phẩm cháy sẽ bị hút và đẩy ra bên ngoài nên khơng thể tích tụ lại trong hành lang và cầu thang. Do đó sẽ khơng làm ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như làm hạn chế tầm nhìn của người bị nạn.

Đối với cơng trình khách sạn Hịang Long có thể lắp đặt thiết bị hút khói:

ROSENBAUER

Type/model VL60/400. Air Flow Rate 8500m3/h.

Output 2.5 kw

Motor Exploision-proof to IP44Ex-G3.

Origin Germany

Year 2005

Lưu ý: Nguồn điện cấp cho thiết bị hút khói phải được lấy từ tủ điện sự cố TSC

để đảm bảo cho thiết bị này luôn được cấp điện đầy đủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống cung cấp nước:

Việc kết hợp chung giữa bể nước sinh hoạt và bể nước chữa cháy đã không đảm bảo được áp lực lượng nước chữa cháy theo như quy định tại Điều 10.15 TCVN 2622 - 1995 Phòng cháy chống cháy cho nhà và cơng trình - u cầu thiết kế, do đó cần phải sử dụng thêm máy bơm chữa cháy. Máy bơm chữa cháy cần phải đảm bảo áp lực nước chữa cháy khi có 1 đám cháy xảy ra trong khách sạn.

khách sạnTheo quy định của Điều 10.14 Tiêu chuẩn TCVN 2622 - 1995: Cơng trình khác sạn Hồng Long do có khối tích nhỏ hơn 25.000 m3 nên mỗi tầng của khách sạn cần phải có 01 họng nước chữa cháy vách tường, lưu lượng của mỗi họng là 2,5 l/s. Song do điều kiện thực tế đồng thời cũng để nâng cao mức độ an tồn cho khách sạn có thể thiết kế hai họng nước chữa cháy vách tường ở mỗi tầng.

Như vậy, lưu lượng của máy bơm chữa cháy phải đảm bảo:

Cơng thức tính cột áp của máy bơm chữa cháy:

Trong đó: ∆HB HCT Với: Hlăng Z ∑hw Với:

số gia của bơm chữa cháy; ∆HB = 5 ÷ 10 mcn. Chọn ∆HB = 5 mcn.

Cột áp cần thiết của máy bơm chữa cháy, m; HCT = Hlăng + ∑hw + Hvòi + Z (m )

Cột áp cần thiết tại miệng lăng chữa cháy, m;

Chiều cao của họng nước chữa cháy so với trục bơm, m; Tổn thất cột áp trong mạng lưới đường ống, m;

∑hw = hd + hcb QB ≥ 5 l/s.

hd hcb Hvòi Với: Svòi Qvòi n Tổn thất cột áp dọc đường, m; Tổn thất cột áp cục bộ, m; hcb = 10%.hd ⇒ ∑hw = hd + 10%.hd ∑hw = 1,1hd

Tổn thất cột áp trên đường vòi, m; Hvòi = n.Svịi.Q2vịi

Hệ số đặc tính của vịi, s/l2.m;

Lưu lượng nước qua đường vòi, l/s; số cuộn vòi B được sử dụng;

n = 1

∗ Tính cột áp cần thiết tại miệng lăng chữa cháy: Theo Điều 10.11 Tiêu chuẩn TCVN 2622 – 1995:

“Áp lực tự do cần thiết trong đường ống cấp nước chữa cháy áp lực thấp từ mặt đất không được dưới 10m cột nước. Trong đường ống cấp nước chữa cháy áp lực cao, thì áp lực tự do đầu miệng lăng của họng nước chữa cháy đặt ở vị trí cao, xa nhất thuộc ngơi nhà cao nhất phải đảm bảo cột nước dày đặc khơng dưới 10m”.

Do đó Hlăng ≥ 10 mcn.

Tính tổn thất cột áp trên đường vịi ở tầng 6 (tầng cao nhất và xa nhất): Khi triển khai 2 lăng B để chữa cháy thì tổn thất cột áp trên đường vịi:

Với :

Hvòi = 2.n.Svòi.Q2vòi

Svòi = 0,13 s/l2.m qvòi = 2,5 ( l/s ). n = 1 ⇒ Hvòi = 2.1.0,13.(2,5)2 Hvòi = 1,625 m ) ) ) )

Tính tổn thất cột áp trong mạng lưới đường ống:

Với :

∑hw = 1,1hd

hd50 = 2.Ld50. S.Q2ống

S = 0,01108

Chiều dài đoạn ống tính từ bơm chữa cháy đến họng nước chữa cháy vách tường ở tầng 6 ; Ld50 = 22 m ⇒ hd50 = 2.22.0,01108.(2,5)2 hd50 = 3,047 m ⇒ ∑hw = 1,1.hd50 ∑hw = 1,1.3,047 ∑hw = 3,35 m

Chiều cao của họng nước chữa cháy so với trục bơm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Z = 3,8 + 4.3,5 + 1,25 Z = 19,05 (m).

⇒ Cột áp của máy bơm chữa cháy

HB = Hlăng + ∑hw + Hvòi + Z + ∆HB HB = 1,625 + 10 + 3,35 + 19,05 + 5

HB = 39,025 m

Như vậy, thông số của máy bơm chữa cháy phải đảm bảo:

QB ≥ 5 l/s. HB ≥ 39,025 m

Căn cứ vào các yêu cầu trên có thể lựa chọn máy bơm động cơ điện EBRA của Nhật có các thơng số như sau:

QB = 5 l/s. HB = 90 m.

Lưu ý: Nguồn điện cấp cho máy bơm chữa cháy phải được lấy từ tủ điện sự cố

TSC để đảm bảo cho thiết bị này luôn được cấp điện đầy đủ.

Theo điều 10.16 Tiêu chuẩnTCVN 2622 - 1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình - u cầu thiết kế quy định:

“Khi trong nhà bố trí trên mười hai họng nước chữa cháy hoặc có trang bị hệ thống chữa cháy tự động thì hệ thống cấp nước chữa cháy bên trong nhà, dù thiết kế riêng hay kết hợp phải thết kế ít nhất hai ống dẫn nước vào nhà và phải thực hiện nối thành mạng vịng”.

Do đó, hệ thống cung cấp nước chữa cháy của cơng trình khách sạn Hồng Long phải được thiết kế thành mạng vòng.

Sơ đồ cung cấp nước chữa cháy của cơng trình khách sạn Hồng Long như sau: (hình vẽ 2.5)

Trang thiết bị và phương tiện chữa cháy:

Đối với các bình chữa cháy xách tay:

Với số lượng 3 bình chữa cháy được trang bị ở mỗi tầng là chưa thể đáp ứng được yêu cầu của diện tích cần bảo vệ, hơn thế nửa vị trí đặt bình chữa cháy lại chưa hợp lý. Do đó ban quản lý khách sạn cần phải bổ sung thêm bình chữa cháy và bố trí lại các điểm đặt bình chữa cháy ở các tầng sao cho dễ nhìn thấy và thuận tiện cho việc sử dụng. Ở mỗi tầng cần trang bị thêm 3 bình chữa cháy (2 bình bột chữa cháy MFZ4 và 1 bình khí chữa cháy CO2 - MT3 ), điểm đặt bình nằm sát hành lang. (xem từ hình vẽ 2.1 đến hình 2.4)

Riêng tầng một, do vị trí đặt bình chữa cháy ở khu vực để xe thường bị che khuất khó nhìn thấy. Do đó, cần thay đổi vị trí đặt bình chữa cháy sang khu vực bếp ở bên cạnh (như hình vẽ 2.1 ) để dễ quan sát hơn.

Họng nước chữa cháy vách tường:

Hộp vòi chữa cháy ở tầng 6 cần được bổ sung 01 cuộn vòi B mới do cuộn vòi B cũ đã bị vỡ đầu nối. Phải sửa lại cánh cửa của hộp vòi chữa cháy ở tầng 5 để mở dễ dàng hơn.

Đề nghị lực lượng phòng cháy chữa cháy cơ sở phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra định kỳ đối với các trang thiết bị và phương tiện chữa cháy được trang bị trong khách sạn. Có chế độ bảo quản, bảo dưỡng hợp lý. Những thiết bị đã hỏng, đã cũ cần phải được sửa chữa hoặc thay mới. Trong quá trình sử dụng phải có ý thức giữ gìn, tránh quăng quật gây hư hỏng.

Hệ thống điện:

Qua kiểm tra thực tế phát hiện thấy hệ thống điện trong khách sạn vẫn cịn mắc một số thiếu xót như đã trình bày ở mục 2.5 chương II “Thực trạng hoạt động của cơng tác phịng cháy chữa cháy”. Do đó tơi xin đưa ra giải pháp khắc phục như sau:

Ở khu vực bán café giải khát, cần di chuyển bàn thờ cách xa ổ cắm điện để tránh nguy cơ gây ra chập điện dẫn đến cháy nổ.

Hệ thống điện trong phòng đặt nồi hơi massage ở tầng 6 cần được đấu nối lại để đảm bảo an toàn. Cầu dao điện của nồi hơi phải được lắp hộp bảo vệ.

Lực lượng phòng cháy chữa cháy cơ sở phải thường xuyên kiểm tra và nhắc nhở nhân viên massage không được phơi quần áo ướt lên dây điện. Bên cạnh đó phải nhắc nhở chung với khách đến lưu trú và nhân viên trong toàn khách sạn nâng cao ý thức trong việc sử dụng điện để tiết kiệm điện đến mức tối đa, đồng thời làm giảm nguy cơ xảy ra cháy nổ do điện.

Khu vực đặt nồi hơi massage:

Khu vực đặt nồi hơi massage ở tầng 6 là nơi có nguy cơ xảy ra cháy nổ rất cao. Chính vì vậy mà lực lượng phịng cháy chữa cháy của cơ sở cần phải có sự quan tâm đặc biệt. Trước tình hình thực tế như đã trình bày ở mục 2.7 chương II “Thực trạng hoạt động của công tác PCCC”, tôi xin đưa ra một số ý kiến như sau: (xem hình 2.4 và hình 2.7)

Phịng chứa nồi hơi massage phải được xây tường bảo vệ thay vì dựng bằng tơn như trước đây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lưu ý: Tường bảo vệ phải được xây bằng vật liệu khơng cháy và có giới hạn chịu lửa tối thiểu là 150 phút.

Đường đi của dây điện trong phòng chứa nồi hơi phải được đấu nối lại để đảm bảo an toàn.

Trong khu vực đặt nồi hơi phải được dọn dẹp ngăn nắp và không được chứa các chất dễ cháy như: bìa cactơng, tấm xốp, vỏ chai nước suối, quần áo… Đặc biệt đối với các can chứa dầu diesel, sau khi tiếp nhiên liệu vào thùng chứa nhiên liệu xong phải để cách ly, không được đặt chung trong khu vực này để tránh nguy cơ tràn dầu ra ngồi gây cháy lan sang các cơng trình xung quanh.

Phải thiết kế hệ thống đường ống dẫn nước thải sự cố xuống bể sự cố được đặt ngầm ở phía dưới phịng trừ trường hợp khi xảy ra cháy nổ dầu diesel trong thùng chứa nhiên liệu bị trào ra ngoài gây cháy lan sang các ngôi nhà lân cận.

Lưu ý: Phải sử dụng ống thép để làm hệ thống đường ống dẫn nước thải sự cố, khơng được sử dụng ống nhựa vì như thế sẽ tạo điều kiện để đám cháy lan truyền xuống các tầng phía dưới của cơng trình.

Nhân viên vận hành nồi hơi massage khi tiếp nhiên liệu vào thùng chứa phải cẩn thận tránh để nhiên liệu rơi vãi ra ngoài. Đồng thời sau khi tiếp nhiên liệu xong phải vệ sinh sạch sẽ khu vực có nhiên liệu rơi vãi, khơng được để dầu diesel tồn đọng lại ở đó.

Cửa đi và cửa sổ của phịng chứa nồi hơi massage phải được làm bằng vật liệu có giới hạn chịu lửa tối thiểu là 70 phút.

Treo biển cấm hút thuốc lá trong khu vực chứa nồi hơi massage, những người khơng có nhiệm vụ khơng được vào khu vực này.

Lực lượng phòng cháy chữa cháy của cơ sở phải thường xuyên kiểm tra khu vực này để kịp thời phát hiện ra các sai sót và đưa ra các biện pháp khắc phục.

Tổ chức - hoạt động của lực lượng PCCC tại cơ sở:

Qua kiểm tra hoạt động thực tế nhận thấy rằng lực lượng phòng cháy chữa cháy cơ sở vẫn chưa làm tốt nhiệm vụ của mình. Để khắc phục tình trạng trên lực lượng PCCC của cơ sở cần phải:

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật và kiến thức phịng cháy chữa cháy cho tồn bộ nhân viên trong khách sạn.

Tích cực và chủ động trong việc xây dựng phong trào quần chúng tham gia hoạt động phịng cháy và chữa cháy.

Thường xun đơn đốc, hướng dẫn nhân viên và khách lưu trú trong khách sạn chấp hành nghiêm chỉnh các quy định, nội quy an tồn về phịng cháy và chữa cháy.

Tổ chức bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy cho lực lượng PCCC của cơ sở.

Xây dựng phương án chữa cháy theo mẫu mới quy định tại Thông tư số

Một phần của tài liệu nghiên cứu và hoàn thiện một số giải pháp an toàn pccc đối với công trình khách sạn hoàng long số 185 phố lò đúc - quận hai bà trưng - hà nội (Trang 61)