Đo hiệu điện thế bằng tĩnh điện kế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học nội dung điện tích điện trường theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 60 - 63)

điện kế

Hoạt động 3: Chốt kiến thức và tìm hiểu các ứng dụng trong đời sống

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv chốt lại các kiến thức đã học trong

bài.

Hs ghi nhận và vẽ sơ đồ tƣ duy của bài học.

Tìm hiểu các ứng dụng trong đời sống?

Hs tìm hiểu trên internet và thuyết trình cấu tạo và hoạt động của thiết bị lọc bụi trong thực tế

Hoạt động 4: Vận dụng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Gv phát phiếu số 2 (phụ lục 5) Gv nhận xét và giải đáp phần HS còn nhầm Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 Đ/a A A D A A Câu 6 7 8 9 10 Đ/a D B C B A Phần tự luận

Gv nhận xét là nhấn mạnh giá trị d phụ thuộc vào điện áp U

Bài 1

a)Khoảng cách an toàn giữa dây và các vật dẫn nối đất là Thay số U d(m) 500KV 1,7 220KV 0,73 110KV 0,37 35KV 0,12 22KV 0,073 10KV 0,03 6KV 0,02

b)Khi ngƣời ở gần lƣới điện trên nếu không ở khoảng cách an tồn thì có nguy cơ bị điện giật.

Một số khuyến cáo:

- Thả diều dƣới lƣới điện cao thế - Không đi dƣới lƣới điện cao thế - Mang vác các cành cây, kim loại dƣới lƣới điện cao thế có thể vi phạm khoảng cách an toàn...

Bài 2 :

a)Áp dụng công thức U = Ed

UAC = 30 V UCB = 0 UAB = 30 V

b)Áp dụng công thức A = qU AAB = - ACA = 4,8.10-18 J ACB = 0

Hoạt động 5: Giao học tập thực hiện ở nhà

- Làm các bài tập 4.1 đến 4.10, 5.1 đến 5.10 sách bài tập. - Mỗi nhóm chuẩn bị hai tụ điện khác nhau.

2.5.4. Kế hoạch dạy học chủ đề: Tụ điện.

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Nêu đƣợc cấu tạo của tụ điện, tụ phẳng, cách tích điện cho tụ. - Nêu đƣợc khái niệm điện dung, đơn vị điện dung.

- Viết đƣợc biểu thức năng lƣợng điện trƣờng bên trong tụ điện. 2. Kĩ năng

- Đọc đƣợc các chỉ số ghi trên vỏ tụ điện và hiểu đƣợc ý nghĩa các chỉ số đó. - Nêu đƣợc cách tích điện cho tụ.

- Chế tạo đƣợc tụ điện đơn giản.

- Giải đƣợc các bài toán liên quan đến tụ điện, năng lƣợng điện trƣờng trong tụ.

3. Thái độ

- Tích cực chủ động tiếp thu kiến thức mới.

- Hợp tác với các bạn và chủ động làm việc nhóm. - Hào hứng trong chế tạo ra tụ điện đơn giản.

- Trân trọng với thành tựu vật lí phục vụ cuộc sống. 4. Năng lực cốt lõi

- Năng lực giải quyết vấn đề (đƣợc tập trung phát triển). - Năng lực vật lí.

- Năng lực tự học. - Năng lực tốn học. II. Chuẩn bị

1.Giáo viên

- Bài giảng điện tử.

- Chuẩn bị vài tụ điện khác nhau. - Nguồn điện một chiều.

2. Học sinh

- Tìm hiểu các ứng dụng của tụ điện trong thực tế.

- Một số chất cách điện nhƣ giấy, sứ, mi ca …và một số tờ giấy bạc, kẽm, nhôm…

III . Tiến trình giảng dạy

Hoạt động 1: Khởi động

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Trong các thiết bị điện trong gia

đình nhƣ vơ tuyến , tủ lạnh, quạt điện , đèn ống ... đều có tụ điện . Vậy tụ điện là gì và tụ có vai trị nhƣ thế nào trong các mạch điện?

* HS quan sát một số tụ điện phẳng và nêu cấu tạo của một số tụ điện ?

* Hs quan sát theo nhóm và bóc tụ ra để tìm hiểu cấu tạo của tụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức dạy học nội dung điện tích điện trường theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)