Phân bố ốc nƣớc ngọt theo sinh cảnh ở thành phố Sơn La

Một phần của tài liệu nghiên cứu ốc (gastropoda mollusca) nước ngọt ở khu vực thành phố sơn la (Trang 40 - 56)

9. Phƣơng tiện và phƣơng pháp nghiên cứu

2.2. Phân bố ốc nƣớc ngọt theo sinh cảnh ở thành phố Sơn La

Dƣ̣a vào sƣ̣ phân chia sinh cảnh trên, sƣ̣ phân bố của ốc nƣớc ngo ̣t theo sinh cảnh có sƣ̣ khác nhau. Kết quả nghiên cƣ́u đƣợc thể hiê ̣n ở bảng 2 cho thấy nhóm ốc nƣớc ngọt phân bố cả ở sinh cảnh nƣớc chảy , sinh cảnh nƣớc đƣ́ng . Mỗi loài có thể phân bố ở 1 sinh cảnh nhất đi ̣nh hoă ̣c có thể phân bố ở cả 2 sinh cảnh.

Bảng 4. Sƣ̣ phân bố và số lƣợng loài ốc nƣớc ngọt theo sinh cảnh ở KVNC

STT Sinh cảnh Số lƣợng loài Tỷ lệ %

1 Sinh cảnh nƣớc đƣ́ng 15 68,18

2 Sinh cảnh nƣớc chảy 20 90,91

Biểu đồ 6. Số lƣợng loài ốc nƣớc ngọt ở các sinh cảnh trong KVNC

Nhƣ vậy, trong 2 loại sinh cảnh thuộc KVNC thì độ đa dạng ở cả 2 sinh cảnh đều cao, tuy nhiên sinh cảnh nƣớc chảy có độ đa dạng hơn (với 20/22 loài có mẫu thu đƣợc chiếm 90,91 %) và sinh cảnh nƣớc đứng có độ đa dạng ít hơn (với 15/22 loài chiếm 68,18%). Sở dĩ có sự chênh lệch nhƣ vậy là do sinh cảnh nƣớc chảy chủ yếu là tự nhiên, ít chịu tác động, khai thác nhiều của con ngƣời do đó ít có sƣ thay đổi về hệ thống thủy sinh vật, các điều kiện tự nhiên cũng ổn định hơn. Ngoài ra, sinh cảnh nƣớc chảy là môi trƣờng thuận lợi cho việc mở rộng khu phân bố của loài hơn sinh cảnh nƣớc đứng, đặc biệt đối với các loài hạn chế về di chuyển nhƣ ốc.

Phân bố ốc nước ngọt theo sinh cảnh nước đứng

Tại sinh cảnh nƣớc đứng đã phát hiện ra đƣợc 15 loài, 11 giống, 6 họ chiếm lần lƣợt 68,18%, 64,71%, 100% tổng số loài, số giống và số họ ốc nƣớc ngọt có mẫu thu đƣợc ở KVNC.

Bảng 5. Thành phần loài và độ phong phú của ốc nƣớc ngọt có mẫu thu đƣợc trong sinh cảnh nƣớc đứng. STT Thành phần ốc nƣớc ngọt ở sinh cảnh nƣớc đứng Số lƣợng cá thể Độ phong phú (%) Họ Ampullariidae 149 21,25 1. Pomacea bridgesi 69 9,84 2. Pomacea canaliculata 80 11,41 Họ Pachychilidae 18 2,57 3. Semisulcospira libertine 18 2,57 Họ Pilidae 42 6,00 4. Pila conica 24 3,43 5. Pila polita 18 2,57 Họ Thiaridae 140 20,00 6. Melanoides tuberculatus 90 12,84 7. Thiara lineate 50 7,16 Họ Viviparidae 260 37,09 8. Angulyagra boettgeri 47 6,71 9. Angulyagra polyzonata 70 10,00 10. Cipangopaludina lecythoides 15 2,14 11. Indopoma umbilicata 75 10,68 12. Mekongia lithophaga 38 5,42 13. Sinotaia aeruginosa 15 2,14 Họ Lymnaeidae 92 13,09 14. Lymnaea swinhoei 32 4,57 15. Lymnaea viridis 60 8,52 Tổng số 701 100

Trong tổng số 6 họ thu đƣợc, Viviparidae là họ có số lƣợng giống, loài nhiều nhất phân bố ở sinh cảnh nƣớc đứng với 6 loài, 5 giống (chiếm 40,00% số loài thu đƣợc ở sinh cảnh nƣơc đứng). Các họ còn lại chỉ chiếm từ 1 đến 2 loài (biểu đồ 6).

Biểu đồ 7. Số lƣợng loài, giống ốc nƣớc ngọt trong các họ phân bố ở sinh cảnh nƣớc đứng trong KVNC

Độ phong phú về số lƣợng cá thể của các họ ốc nƣớc ngọt thu đƣợc tại KVNC ở sinh cảnh nƣớc đứng có sự khác nhau. Họ có số lƣợng cá thể phong phú gồm có: Ampullariidae, Thiaridae, Viviparidae (từ 20% trở lên), trong đó phong phú nhất là họ Viviparidae (37,09%). Có hai họ số lƣợng cá thể kém phong phú là họ Pachychilidae và Pilidae (3% và 6%) (biểu đồ 7).

Biểu đồ 8. Phần trăm độ phong phú số lƣợng cá thể ốc nƣớc ngọt trong các họ ở sinh cảnh nƣớc đứng trong KVNC.

Melanoides tuberculatus, Pomacea canaliculata, Angulyagra polyzonata, Indopoma umbilicata là 4 loài phổ biến, bắt gặp hầu hết ở các thủy vực thuộc

sinh cảnh nƣớc đứng. Trong đó, Melanoides tuberculatus chiếm ƣu thế hơn cả với 12,84% tổng số cá thể thu đƣợc ở sinh cảnh nƣớc đứng. Một số loài ít phổ biến nhƣ: Semisulcospira libertine, Pila polita, Sinotaia aeruginosa, Cipangopaludina lecythoides (dƣới 3%), chỉ gặp chúng ở một số thủy vực nƣớc đứng tại các địa điểm thu mẫu.

Phân bố ốc nước ngọt theo sinh cảnh nước chảy

Tại sinh cảnh nƣớc chảy đã phát hiện 20 loài, 16 giống, 5 họ chiếm lần lƣợt 90,91%, 94,12%, 83,33% tổng số loài, số giống và số họ ốc nƣớc ngọt có mẫu thu đƣợc ở thành phố Sơn La.

Bảng 6. Thành phần loài và độ phong phú của ốc nƣớc ngọt trong sinh cảnh nƣớc chảy. STT Thành phần ốc nƣớc ngọt ở sinh cảnh nƣớc đứng Số lƣợng cá thể Độ phong phú (%) Họ Ampullariidae 11 1,49 1. Pomacea bridgesi 5 0,68 2. Pomacea canaliculata 6 0,81 Họ Pachychilidae 147 19,86 3. Adamietta reevei 84 11,35 4. Brotia costula 39 5,27 5. Semisulcospira libertine 24 3,24 Họ Thiaridae 339 45,80 6. Melanoides sp 22 2,97 7. Melanoides tuberculatus 45 6,08 8. Stenomelania reevei 75 10,13 9. Tarebia granifera 76 10,27 10. Thiara lineata 24 3,24 11. Thiara scabra 97 13,11 Họ Viviparidae 192 25,95 12. Angulyagra boettgeri 43 5,81 13. Angulyagra polyzonata 51 6,89 14. Cipangopaludina lecythoides 7 0,95 15. Filopaludina sumatrensis 1 0,14

16. Indopoma umbilicata 42 5,68 17. Mekongia lithophaga 20 2,70 18 Sinotaia aeruginosa 28 3,78 Họ Lymnaeidae 51 6,9 19. Lymnaea swinhoei 13 1,76 20. Lymnaea viridis 38 5,14 Tổng số 740 100

Trong tổng số 5 họ thu đƣợc, Viviparidae là họ có số lƣợng giống, loài nhiều nhất phân bố ở sinh cảnh nƣớc chảy với 6 giống, 7 loài (chiếm 35,00% tổng số loài thu đƣợc ở sinh cảnh nƣớc chảy). Sau đó là họ Thiaridae với 4 giống, 6 loài (chiếm 30,00% tổng số loài thu đƣợc ở sinh cảnh nƣơc chảy). Ba họ còn lại chỉ chiếm từ 2 đến 3 loài (biểu đồ 8).

Biểu đồ 9. Số lƣợng loài, giống ốc nƣớc ngọt trong các họ phân bố ở sinh cảnh nƣớc chảy trong KVNC.

Trong sinh cảnh nƣớc chảy ở KVNC, họ có số lƣợng cá thế phong phú gồm có: Thiaridae, Viviparidae, Pachychilidae (từ 20% trở lên), trong đó họ Thiaridae có số lƣợng cá thể phong phú nhất (45,80%). Còn lại hai họ số lƣợng cá thể kém phong phú hơn là họ Ampullariidae và Lymnaeidae (1% đến 7%) (biểu đồ 9).

Biểu đồ 10. Phần trăm số lƣợng cá thể ốc nƣớc ngọt trong các họ ở sinh cảnh nƣớc chảy trong KVNC.

Adamietta reevei, Stenomelania reevei, Tarebia granifera, Thiara scabra

là 4 loài phổ biến, gặp ở nhiều thủy vực nƣớc chảy. Trong khi đó, Pomacea bridgesi, Pomacea canaliculata, Cipangopaludina lecythoides, Filopaludina sumatrensis là 4 loài kém phong phú nhất (dƣới 1%), các loài này không phổ biến, chỉ gắp chúng rải rác ở một hoặc một số thủy vực nƣớc chảy.

Phân bố của mỗi loài ốc nước ngọt theo sinh cảnh

Căn cứ vào khả năng phân bố ở các dạng sinh cảnh của các loài có mẫu thu đƣợc, theo kết quả bảng 2, đề tài chia các loài thành 2 nhóm chính:

Nhóm phân bố rộng gồm các loài có phân bố ở cả sinh cảnh nƣớc đứng và nƣớc chảy nhƣ: Pomacea bridgesi, Pomacea canaliculata, Semisulcospira libertine, Melanoides tuberculatus, Thiara lineate, Angulyagra boettgeri, Angulyagra polyzonata, Cipangopaludina lecythoides, Indopoma umbilicata, Mekongia lithophaga, Sinotaia aeruginosa, Lymnaea swinhoei, Lymnaea viridis.

Nhóm phân bố hẹp gồm các loài chỉ phân bố ở duy nhất 1 sinh cảnh nƣớc đứng hoặc nƣớc chảy nhƣ: Pila polita, Pila conica (chỉ có mặt ở các thủy vực sinh cảnh nƣớc đứng); Adamietta reevei, Brotia costula, Melanoides sp., Stenomelania reevei, Tarebia granifera, Thiara scabra, Filopaludina sumatrensis

PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đề tài đã xác định ở khu vƣ̣c thành phố Sơn La , tỉnh Sơn La có 30 loài ốc nƣớc ngọt, thuộc 24 giống, 9 họ, 2 bộ (Mesogastropoda và Basommatophora), 2 phân lớp (Prosobranchia và Pulmonata)

Trong 9 họ ghi nhận ở KVNC, Viviparidae và Thiaridae là hai họ có số lƣợng loài, giống đa dạng phong phú nhất, đều gồm 8 loài (chiếm 26,27%) và 6 giống (chiếm 25,00%). Các họ còn lại có số lƣợng loài và giống kém đa dạng chỉ gồm từ 1 đến 3.

Sinh cảnh nƣớc chảy có số lƣợng loài, giống có mẫu thu đƣợc đa dạng và phong phú hơn với 20 loài (chiếm 90,91%), 16 giống (chiếm 94,12%). Trong đó, sinh cảnh nƣớ c đƣ́ng kém đa dạng và phong phú hơn với 15 loài (chiếm 75%), 11 giống (chiếm 64,71%).

Đề tài đã tiến hành mô tả đặc điểm chuẩn loại, phân bố và mộ số nhận xét với 22 loài ốc nƣớc ngọt có mẫu thu đƣợc ở khu vực nghiên cứu.

2. Kiến nghị

Tiếp tục đẩy ma ̣nh các hƣớng nghiên cƣ́u ốc về đặc điểm sinh học, đặc điểm sinh thái học, đặc điểm giải phẫu để có đủ dẫn liệu khoa học về các loài ốc ở môi trƣờng nƣớc ngọt.

Đời sống của ốc nƣớc ngọt phụ thuộc rất nhiều vào môi trƣờng nƣớc, vì thế cần quan tâm, bảo vệ môi trƣờng nƣớc không bị ô nhiễm giúp duy trì sự đa dạng phong phú của các loài ốc nƣớc ngọt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Thị Ngọc Ánh (2013), Bước đầu nghiên cứu thành phần loài và phân bố của Thân mền Chân bụng (Gastropoda) nước ngọt ở Hương Sơn,Mỹ Đức, Hà Nội, Khóa Luận Tốt Nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

2. Phạm Ngọc Doanh và cs (2002), “Phân bố loài Sán lá phổi Paragonimus heterotremus và vật chủ trung gian của nó tại vùng Tây Bắc”, Tạp chí Sinh học,

24(1), tr.14 - 22.

3. Hồ Thanh Hải (1993), Một số kết quả nghiên cứu bước đầu về đặc điểm môi trường nước và thủy sinh vật các thủy vực ở huyện Kim Bảng (Nam Hà), Tài liệu Viện STTNSV.

4. Vũ Tự Lập, 1999, Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục.

5. Lƣu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Thùy Nga (2010), Thành phần loài, đặc điểm phân bố Động vật Thân mềm và bước đầu đánh giá tình hình Nhiễm ấu trùng Sán lá ở ốc tại hồ An Dương, Thanh Miện, Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

7. Trần Đình Nghĩa và cs, Sổ tay thực tập thiên nhiên, Nxb ĐHQG Hà Nội. 8. Nhà xuất bản bản đồ (2005), Tập bản đồ hành chính Việt Nam.

9. Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng, Nxb Nông nghiệp.

10. Đỗ Văn Nhƣợng (2004), Thực hành động vật không xương sống, Nxb ĐH Sƣ phạm Hà Nội.

11. Đỗ Văn Nhƣợng (2013), Sinh thá i học, Nxb giáo dục Việt Nam.

12. Lê Tân Phú (2013), Sự đa dạng sinh học trong các thủy vực nước ngọt nội đi ̣a và phương hướng khai thác , Luâ ̣n văn Tha ̣c sĩ Khoa họ c Sinh học , Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m Hà Nội.

13. ODUM P.E. (1979), Cơ sở sinh thái học, tập 1, Nxb ĐH và THCN. 14. Vũ Mạnh Quang (2003), Sinh thái học đất, Nxb Đại học sƣ phạm.

15. Nguyễn Xuân Quýnh và cs (2001), Định loại các nhóm động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội.

16. Đỗ Đức Sáng (2009), Điều tra thành phần loài Chân bụng ( Gastropoda ) khu vực thành phố Sơn La, Đề tài NCKH, Trƣờng Đại học Tây Bắc, Sơn La. 17. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2007), “Họ ốc nƣớc ngọt Pachychilidae (Gastropoda - Prosobranchia - Cerithioidae) ở Việt Nam”, Tạp chí sinh học,

29(2), tr.1 - 8.

18. Đặng Ngọc Thanh (1980), Khu hệ động vật không xương nước ngọt Bắc Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật.

19. Đặng Ngọc Thanh (2001), Hướng dẫn thực tập động vật không xương sống, Nxb ĐHQG Hà Nội.

20. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002). Thủy sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam, Nxb KHKT. 21. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2003), “Thành phần loài của họ ốc nhồi - Ampullariiae ở Việt Nam” Tạp chí sinh học. 25(4), tr.1 - 5.

22. Đặng Ngọc Thanh , Hồ Thanh Hải, Dƣơng Ngọc Cƣờng, Nguyễn Xuân Quýnh (2003), “ Dẫn liệu mới về nhóm trai ốc nước ngọt Việt Nam, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản cho khoa học sự sống, Nxb khoa học và kỹthuật.

23. Đặng Ngọc Thanh và cs (2004), “Họ ốc vặn (Viviparidae - Gastropoda) ở Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 26(2), tr.1 - 5.

24. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Ngọc Cƣờng (2004), “Hiện trạng đa dạng động Vật Thân mền ở các sông toàn quốc 2004”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và kỹ thuật.

25. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2006),” Phân loại phân họ ốc Triculinae (Hydrobiidae - Prosobranchia) ở Việt Nam ”, Tạp chí sinh học, 28(1), tr.8 - 15.

Một số trang web đề tài đã tham khảo

26. http://vi.wikipedia.org/wiki/ 27. http://luanvan.net.vn/default.aspx

28. http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/baotondadangsh/ThongtinDDSH/

1. Danh sách những ngƣời dân đƣợc đề tài phỏng vấn T T Họ và tên Giới tính Tuổi Địa chỉ Nghề Nghiệp 1 Nguyễn Phƣơng Anh Nữ 17 Bản Cá - Phƣờng Chiềng An Học sinh 2 Hoàng Thị Bích Nữ 46 Bản Cá - Phƣờng Chiềng An Làm ruộng 3 Cà Văn Cảm Nam 51 Bản Hịa - Xã Hua La Làm ruộng 4 Lò Thùy Dung Nữ 17 Bàn Giảng Lắc - Phƣờng Quyết

Thắng

Học sinh 5 Đinh Văn Dũng Nam 23 Tổ 6 – Phƣờng Tô Hiệu Làm ruộng 6 Tòng Thị Duyên Nữ 21 Bản Pùa - Phƣờng Chiềng Sinh Sinh Viên 7 Lò Thị Hà Nữ 42 Tổ 8 – Phƣờng Chiềng Sinh Làm ruộng 8 Lƣờng Thị Hải Nữ 23 Bản Tam Xã - Xã Chiềng Đen Buôn bán 9 Nguyễn Văn Hào Nam 56 Bản Cá - Phƣờng Chiềng An Làm ruộng 10 Đinh Đức Mạnh Nam 49 Tổ 3 – Phƣờng Chiềng Lề Làm ruộng 11 Vũ Thị Liên Nữ 50 Tổ 6 – Phƣờng Tô Hiệu Làm ruộng 12 Đinh Đức Mạnh Nam 49 Tổ 3 – Phƣờng Quyết Thắng Làm ruộng 13 Điêu Văn Phới Nam 27 Bản Ái - Xã Chiềng Xôm Làm ruộng 14 Lƣờng Văn Quyết Nam 28 Bản Hịa - Xã Hua La Giáo viên 15 Lò Văn Thơ Nam 30 Bản Tam - Xã Chiềng Đen Buôn bán 16 Điêu Văn Thẩm Nam 37 Tổ 2 – Phƣờng Quyết Tâm Làm ruộng

2. Ảnh các loài ốc nƣớc ngọt ở khu vực thành phố Sơn La

H3.01. Pomacea bridgesi H3.02. Pomacea canaliculata

H3.03. Adamietta reevei H3.04. Brotia costula

H3.05. Semisulcospira libertina H3.06. Pila conica

H3.09. Melanoides tuberculatus H3.10. Stenomelania reevei

H3.11. Tarebia granifera H3.12. Thiara lineata

H3.13. Thiara scabra H3.14. Angulyagra boettgeri

H3.17. Filopaludina sumatrensis H3.18. Indopoma umbilicata

H3.19. Mekongia lithophaga H3.20. Sinotaia aeruginosa

H3.21. Lymnaea swinhoei H3.22. Lymnaea viridis

3. Một số địa điểm tiến hành thu mẫu

H4.1. Sinh cảnh suối

(Bản Hịa - Xã Hua La) (Tổ 3 - Phƣờng Quyết Thắng) H4.2. Sinh cảnh ao

H4.3. Sinh cảnh đầm sen (Tổ 3 - Phƣờng Quyết Thắng)

H4.4. Sinh cảnh ruộng lúa (Bản Pùa - Phƣờng Chiềng Sinh)

H4.5. Sinh cảnh hồ (Bản Cá – Phƣờng Chiềng An)

H4.6. Sinh cảnh mƣơng rãnh (Tổ 2 – Phƣờng Quyết Tâm)

Một phần của tài liệu nghiên cứu ốc (gastropoda mollusca) nước ngọt ở khu vực thành phố sơn la (Trang 40 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)