Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương sóng ánh sáng vật lí 12 nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh giỏi (Trang 115)

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4.Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.4.1. Kết quả theo thang tiêu chí Rubric

Phân tích kết quả của bài kiểm tr , đối chiếu kỹ năng sử dụng cơng thức, kỹ năng tính to n, trình diễn đạt vấn đề, quá trình chung lơgic của HS so sánh với đ p n theo từng ƣớc phát hiện và giải quyết vấn đề m húng t i đã xâ dựng (xem phụ lục 1), húng t i thu đƣợc bảng thống kê với 5 tiêu chí và 4 mức độ nhƣ sau:

Bảng 3.3. Thống kê số HS hồn thành các tiêu chí Rubric kiểm tra tự luận. Mứ độ Tiêu chí 3 (2 điểm) (Phù hợp và đầy đủ) 2 (1 điểm) (Phù hợp nhƣng có lỗi nhỏ) 1(0,5điểm) (Phù hợp nhƣng có lỗi lớn) 0(0 điểm) (Khơng phù hợp) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC 1. Diễn tả hữu ích (hiểu vấn đề) 20 18 0 2 0 0 0 0 2. Con đƣờng tiếp cận vật lí (đề xuất giải pháp) 18 15 2 4 0 1 0 0 3. Vận dụng cụ thể của vật lí (cơng thứ , định luật, định lí) 19 15 1 4 0 1 0 0 4. Q trình tính tốn (xử lí số liệu, đ p n) 7 5 7 8 3 3 3 4 5. Tiến trình chung lơgic

(lời giải chặt chẽ, lơgic, ó đề xuất vấn đề mới)

6 5 8 6 3 5 3 4

3.4.2. Kết quả thống kê điểm số

S u khi thống kê theo tiêu hí Ru ri , húng t i tiến h nh hấm điểm ho từng i theo th ng điểm 10, chúng t i thu đƣợ kết quả về điểm số nhƣ s u.

Bảng 3.4. Kết quả bài kiểm tra

Bảng 3.5. Phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm tra

Điểm Xi Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi (Tần suất Wi %) % HS đạt điểm Xi trở xuống (Tần suất tích lũ Wj %) TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 0 3 0 0 0 0 0 0 4 0 2 0 10 0 10 5 2 3 10 15 10 25 6 3 4 15 20 25 45 7 5 6 25 30 50 75 8 6 4 30 20 80 95 9 3 1 15 5 95 100 10 1 0 5 0 100 100

Bảng 3.6. Bảng giá trị các tham số đặc trưng.

Tham số Đối tƣợng X S2 S V(%) Nhóm TN 7,4 1,83 1,35 18,24 Lớp N Điểm Xi X 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 20 0 0 0 0 0 2 3 5 6 3 1 7,4 ĐC 20 0 0 0 0 2 3 4 6 4 1 0 6,5

Nhóm ĐC 6,5 1,95 1,40 21.54

Dƣới đâ l đƣờng phân bố tần suất v đƣờng phân bố tần suất tí h lũ hội tụ lùi.

Đồ thị 3.1. Đường phân bố tần suất

0 5 10 15 20 25 30 0 2 4 6 8 10 Điểm Xi % S ố HS đạ t đi m X i TN DC

Đồ thị 3.2. Đường phân bố tần suất tích lũy hội tụ lùi

0 20 40 60 80 100 0 2 4 6 8 10 Điểm Xi % S H S đ t đ iể m X i t rở x u n g TNĐC

3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Căn ứ vào hoạt động dạy học, quan sát hành vi hứng thú, tính kiên trì bền bỉ của HS trong suốt q trình lên lớp chúng tơi nhận thấy:

Về hành vi, hứng thú trong học tập: n đầu khi nhắc lại kiến thứ ơ ản

phần lí thuyết, HS ịn hƣ hiểu rõ lí thuyết, chẳng hạn nhƣ về hiện tƣợng tán sắc ánh sáng, HS mới chỉ biết sơ lƣợc hiện tƣợng tán sắ nh s ng nhƣ SGK m hƣ có kiến thức về tán sắ qu lƣỡng chất phẳng hay thấu kính hoặc giải thích hiện tƣợng thực tế. Tu nhiên khi đặt vấn đề mở rộng thêm hiện tƣợng tán sắc ánh sáng thì các em hào hứng, tích cực học tập tìm tịi GQVĐ. Hoặc khi giải bài tập về giao thoa ánh sáng, nếu chỉ dừng lại ở bài tốn tìm khoảng vân hay số vân sáng hay vân tối thì có HS hỏi rằng “Tính đi tính lại để l m gì” v nản chí. Tuy nhiên về mặt tƣ duy thì những i to n nhƣ vậy thật sự ó ý nghĩ ho việc rèn luyện th o t tƣ du , nhƣng khi HS đƣợc biết một số ứng dụng quan trọng của bài toán giao thoa nh s ng nhƣ đo ƣớc sóng ánh sáng bằng phƣơng ph p gi o tho hoặ đo hiết suất củ m i trƣờng trong suốt h tính to n đƣợc với bài tốn vết loang dầu mỡ thì bài tốn trở nên hấp dẫn và làm cho các em thích học và cảm thấy việc giải bài tập vật lí thật sự ó ý nghĩ kho học và thực tiễn. Qu điều tra khảo sát thì chúng tơi nhận thấ đ số HS hứng thú với các bài tập có tính thực tiễn.

Về năng lực tư duy GQVĐ: Trong khi giải quyết vấn đề của bài tốn vật lí,

HS ũng gặp kh ng ít khó khăn nhƣ l đọ đề i xong nhƣng kh ng iết bắt đầu xuất phát giải tốn từ đâu, nhƣng khi ó sự gợi ý của GV bằng hệ thống câu hỏi thì ƣớc giải tốn cứ đƣợc hé mở dần. Bằng việ hƣớng dẫn HS lập sơ đồ giải toán, GV dạ ho HS phƣơng ph p giải bài tập bằng cách lập sơ đồ cho từng bài toán cụ thể. Từ đó, húng t i nhận thấy rằng HS càng tích cực giải bài tập hơn đặc biệt là HS biết tìm “điểm then chốt” để giải tốn. Sự phát hiện r “điểm then chốt” của bài toán là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất giúp HS GQVĐ ủa bài toán.

Về hoạt động tự học: Chúng t i ũng nhận thấy rằng, những HS khác nhau có

ƣớ tƣ du về cùng một bài tốn khơng hồn tồn giống nhau. Ở đâ húng tôi ũng nhấn mạnh yếu tố cá thể và sự hoạt động độc lập trong q trình giải tốn.

Chính vì thế hệ thống bài tập tự giải là một phần quan trọng để HS tự rèn luyện kỹ năng kỹ xảo v th o t tƣ du góp phần bồi dƣỡng NL GQVĐ. Sự hiệu quả của hệ thống bài tập tự giải thể hiện ở chỗ HS tích cực trong hoạt động tự học, tự giải bài tập mỗi khi đƣợc GV giao bài về nh , phƣơng n giải bài tập và kết quả bài tập về nhà của HS.

Căn cứ kết quả điều tra GV: ó đ số GV cho rằng ngƣời soạn đã thiết kế hệ

thống bài tập hƣơng song nh s ng, nhiệm vụ học tập phù hợp với nội dung dành ho HSG, trong đó đảm bảo tính thiết thực, hiệu quả và khả thi, ó độ phân hóa giữ đối tƣợng HS, những câu hỏi gợi ý ũng giúp HS lập đƣợ sơ đồ chiến thuật giải tốn làm tiền đề góp phần bồi dƣỡng NL GQVĐ ho HSG.

Căn cứ kết quả phiếu điều tra HS: Chúng t i đã thu đƣợc 20 phiếu phản hồi

từ HS sau khi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm húng t i thu đƣợc bảng s u đâ

Bảng 3.7. Bảng thông tin điều tra HS về hệ thống bài tập chương sóng ánh sáng.

Ý kiến của HS về việc học hệ thống bài tập hƣơng sóng nh

sáng nhằm bồi dƣỡng NL GQVĐ ho HSG Số HS Tỉ lệ % Rất thích 8 40 Thích 8 40 ình thƣờng 4 20 Khơng thích 0 0 3.5.2. Đánh giá định lượng

* Đánh giá chung về NL GQVĐ theo tiêu chí Rubric: Nhìn bảng số liệu chúng tơi

thấy rằng, kết quả số HS thực hiện được các tiêu chí ở lớp TN cao hơn lớp ĐC. Đ số HS của lớp TN v ĐC đều ho n th nh 3 tiêu hí đầu tiên tốt ở cả ba bài tập của đề kiểm tra. Hai tiêu chí cịn lại có số HS hồn thành phù hợp v đầ đủ có hạn chế. Quan sát lại bài kiểm tra thì chúng tơi thấy rằng, những HS hồn thành tiêu chí 4 và 5 bị mắc lỗi đều ở ý 2 của bài tập 1 và ở bài tập 2 trong phần tính tốn ra kết quả

cuối ùng. Điều n ũng dễ hiểu vì đâ l i to n ngƣợ đòi hỏi tƣ du v độ chính xác cao.

Với ý 2 của bài tập 1: Phần lớn HS lập luận và chứng minh đƣợc chùm ló là chùm song song v x định đƣợ đại lƣợng cần tìm, tuy nhiên khi tính tốn lại có phần lúng túng trong tƣ du to n học.

Với bài tập 2: chúng tôi thấy rằng, đ số HS giải đƣợ ƣớ đầu tiên: x định đƣợc điều kiện trùng nhau củ 3 nh s ng đơn sắc k1.1k2.2 k3.3 và cho ra tỉ số

3 2 3 2 k 3 6 9 12 15 k 4 8 12 16 20       

 , nhƣng đến khi khai thác dữ kiện “trong khoảng giữ h i vân s ng liên tiếp ó m u giống vân trung tâm t thấ ó h i vạ h s ng l sự trùng nh u ủ h i vân s ng ủ 1 v 2, ốn vạ h s ng l sự trùng nh u ủ h i vân s ng ủ 2 v 3” thì có một số HS gặp khó khăn ở cả lớp TN và lớp ĐC.

* Đánh giá dựa vào thống kê toán học.

Kết quả thực nghiệm sư phạm: Dựa trên các kết quả TNSP và thông qua việc

xử lý số liệu thực nghiệm thu đƣợc, chúng tôi nhận thấy chất lƣợng học tập của HS ở các lớp TN o hơn ở các lớp ĐC. Điều n đƣợc thể hiện ở mục 3.4 cụ thể nhƣ sau:

Đường phân bố tần suất lệch sang bên phải, trong đó số HS đạt điểm khá giỏi của lớp TN nhiều hơn lớp ĐC thể hiện ở đồ thị 3.1, điều này chứng tỏ chất lƣợng lớp TN tốt hơn su r NL GQVĐ ủa HS của lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

Đồ thị các đường lũy tích của lớp TN nằm bên phải v phí dƣới đƣờng

luỹ tích của lớp ĐC (Đồ thị 3.2), điều đó ho thấy chất lƣợng học tập của các lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

Các tham số đặ trƣng:

Điểm trung bình X ở lớp TN l 7,4 o hơn lớp ĐC l 6,5 (Bảng 3.4) chứng tỏ HS các lớp TN nắm vững và vận dụng kiến thức, kỹ năng tốt hơn HS lớp ĐC.

Độ lệch chuẩn S ở lớp TN nhỏ hơn ở lớp ĐC, hứng tỏ số liệu của lớp TN ít

Hệ số biến thiên V của lớp TN nhỏ hơn lớp ĐC (Bảng 3.6) đã hứng minh độ phân tán quanh giá trị trung bình cộng của lớp TN nhỏ hơn, tức là chất lƣợng lớp TN đồng đều hơn lớp ĐC. Mặt khác, giá trị V thực nghiệm đều nằm trong khoảng từ 10% đến 20% ( ó độ d o động thấp). Do vậy, kết quả thu đƣợc rất đ ng tin ậy.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong hƣơng n húng t i đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm và xử lí kết quả thực nghiệm theo PP thống kê toán học v đ nh gi theo tiêu chí Rubric. Theo kết quả củ phƣơng n thực nghiệm giúp húng t i ƣớ đầu có thể kết luận rằng HS ở lớp TN có kết quả o hơn ở lớp ĐC đồng nghĩ với NL GQVĐ ở lớp TN tốt hơn lớp ĐC

Kết quả điều tra ý kiến của HSG cho thấ đ số em đều hứng thú khi học hệ thống bài tập và đặc biệt với bài tốn vật lí gắn với hiện tƣợng thực tiễn. Việc tạo đƣợc hứng thú học tập cho HSG làm tiền đề để kh i th tính tị mị su nghĩ ó tƣởng tƣợng phong phú, góp phần vào việc bồi dƣỡng năng lực phát hiện v GQVĐ cho HS.

Kết quả điều tra ý kiến củ GV ũng thấy rằng: Hệ thống bài tập cụ thể cho từng hƣơng phần là rất quan trọng trong hoạt động dạy học bài tập vật lí và cịn quan trọng hơn là xây dựng đƣợc hệ thống bài tập kí h thí h đƣợc trí tị mị ham hiểu biết của họ sinh đặc biệt l đối tƣợng HSG. Hệ thống bài tập càng sâu sắc và đầ đủ thì HS càng có cái nhìn bao qt và tồn diện về mơn họ hơn. HSG giải quyết đƣợc những vấn đề khó khăn ủa bài tập vật lí ũng giúp em rèn lu ện ý chí, nghị lực kiên trì trong hoạt động thực tiễn. Tiêu hí đ nh gi kết quả kiểm tra Ru ri ũng đƣợ đ số giáo viên tán thành và cho rằng việ đ nh gi qu trình trong hoạt động giải bài tập vật lí thì chi tiết, đầ đủ và sâu sắ hơn so với chỉ đ nh giá bằng điểm số. Việc sử dụng tiêu hí Ru ri đ nh gi NL GQVĐ ủa HS sẽ đạt hiệu quả không chỉ trong hoạt động giải bài tập vật lí mà cịn có khả năng p dụng cho những nội dung dạy học khác, môn học khác nữa.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Sau một thời gian tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu húng t i đã thực hiện các nhiệm vụ đề ra, cụ thể là:

Đã tổng qu n ơ sở lí luận về bài tập vật lí, vai trị của bài tập vật lí trong dạy học mơn vật lí, phƣơng ph p giải bài tập vật lí v năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học bài tập vật lí có sự chi phối năng lự kh v ngƣợc lại.

Đã tiến h nh điều tra về thực trạng dạy học bài tập vật lí nói chung và bài tập vật lí hƣơng sóng nh s ng nói riêng ở cả GV v HS h i trƣờng THPT Tô Hiến Thành và Trung tâm GDTX Hải Cƣờng, Huyện Hải Hậu, Tỉnh N m Định và thấy rằng bài tập vật lí gắn với năng lực giải quyết vấn đề củ HS l điều tất yếu nhƣng ít đƣợc GV và HS chú trọng.

Đã ấu trúc lại nội dung bài tập hƣơng sóng nh s ng theo mục tiêu dành cho đối tƣợng HSG. Từ đó xâ dựng hệ thống bài tập hƣơng sóng ánh sáng nhằm bồi dƣỡng NL GQVĐ ho HSG. Trong đó ó i tập vừ đ p ứng yêu cầu ghi nhớ kiến thức, vừa rèn luyện kỹ năng kỹ xảo. Sự thành thạo trong th o t tƣ du sẽ dẫn đến ngƣời học trở nên ó NL để giải quyết các vấn đề của bài họ ũng nhƣ trong thực tiễn.

Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm hệ thống bài tập đã xâ dựng tại Trƣờng THPT Tô Hiến Thành - N m Định. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã đƣợc đ nh gi theo thang tiêu chí Rubric và xử lí theo phƣơng ph p thống kê tốn học trong đó thu đƣợc kết quả ở lớp TN o hơn lớp ĐC. Kết quả nghiên cứu đã lãnh đạo nh trƣờng lƣu trữ là sáng kiến kinh nghiệm tại trƣờng v đề nghị làm sáng kiến kinh nghiệm cấp sở trong năm học tới.

Kết quả thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ đề tài “Xây dựng và hướng dẫn giải

hệ thống bài tập chương sóng ánh sáng vật lí 12 nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh giỏi” là cần thiết, góp phần nâng cao khả năng nhận thức,

năng lự tƣ du ũng nhƣ rèn lu ện kỹ năng kỹ xảo, tính tích cực, tự gi , độc lập và sáng tạo trong học tập góp phần bồi dƣỡng NL GQVĐ của HSG.

Riêng đối với bản thân t i ũng sáng tỏ hơn nhiều kiến thức về lí luận phƣơng ph p dạy học bài tâp vật lí, những ơ sở lí luận về năng lực học tập của HS và biện pháp bồi dƣỡng NL GQVĐ ho HS.

2. Khuyến nghị

Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài chúng tơi có một vài khuyến nghị:

1. Có nhiều cách thứ để xây dựng hệ thống bài tập vì thế khơng nên tuyệt đối hóa một hệ thống bài tập n o đó. Tùy thuộc từng yêu cầu v đối tƣợng học sinh mà chúng ta nên có những hệ thống bài tập vật lí sao cho phù hợp v đạt hiệu quả.

2. Dạy họ định hƣớng phát triển năng lực là một vấn đề mới và cần nghiên cứu nhiều hơn nữa. Làm sao cho kiến thức mà học sinh họ đƣợc có ích cuộc sống và sự phát triển củ đất nƣớc.

3. Đ nh giá NL nói chung và NL GQVĐ nói riêng nên áp dụng phƣơng ph p đ nh gi theo tiêu hí Ru ri . Phƣơng ph p n ó thể giúp húng t đ nh gi kết quả của HS toàn diện hơn.

Trên đâ l những nghiên cứu của tôi về mảng đề tài này, chắc chắn không thể tránh đƣợc những thiếu sót. Tơi kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo. Tài liệu hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá định

hướng phát triển NL cho HS. Hà Nội, 2014

2. Phạm Kim Chung. Bài giảng chuyên đề phương pháp dạy học Vật lý. Đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương sóng ánh sáng vật lí 12 nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh giỏi (Trang 115)