2. Xu hướng vận động của Ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN và những vấn đề đặt ra.
2.2. Những vấn đề đặt nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN
Trong những năm tới, NGVH Việt Nam với ASEAN tiếp tục gặp nhiều thời cơ, thuận lợi, đồng thời cũng gặp nhiều thách thức, khó khăn - hai mặt này đan xen, tác động qua lại và sẽ tùy thuộc vào hoạt động của con người mà tác động mạnh hay yếu theo chiều tích cực hay tiêu cực. Xu hướng phát triển NGVH nói chung là đa dạng hóa, hiện đại hóa, tồn cầu hóa.
2.2. Những vấn đề đặt nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN hóa Việt Nam với ASEAN
Thứ nhất, vấn đề về nhận thức.
Tăng cường lý luận và nâng cao nhận thức về hoạt động ngoại giao văn hoá Việt Nam với ASEAN. Coi NGVH là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và cả hệ
thống chính trị. Sự nhìn nhận đúng đắn về vai trò và tầm quan trọng của NGVH Việt Nam với ASEAN sẽ tạo nền tảng cơ ản để NGVH được đẩy mạnh, cần phải làm cho mọi người, mọi ngành, mọi cấp có nhận thức đúng là: Ngoại giao chính trị giữ vai trị định hướng, ngoại giao kinh tế là nền tảng vật chất và NGVH chính là nền tảng tinh thần của hoạt động đối ngoại. Đ y là “thế chân kiềng” mà thiếu một trong ba yếu tố đó sẽ trở thành lực cản cho cơng tác ngoại giao nói chung, hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước nói riêng. Vì vậy, cần hồn thiện hệ thống lý luận về NGVH, bao gồm khái niệm, nội hàm cũng như xác định rõ vai trị, vị trí của NGVH trong tổng thể nền ngoại giao toàn diện.
Tăng cường cơng tác nghiên cứu về ngoại giao văn hóa Việt Nam với ASEAN.
Cơng tác nghiên cứu có vai trị hết sức quan trọng trong việc hoạch định chiến lược của mọi hoạt động. Vì vậy, cơng tác nghiên cứu về NGVH Việt Nam với ASEAN cần được đẩy mạnh, trong đó tập trung vào những vấn đề như: đánh giá tổng quát hoạt động NGVH Việt Nam với ASEAN trong những năm qua, kiến nghị cụ thể những ưu tiên cấp bách cho t ng nước trong khu vực; nghiên cứu kinh nghiệm triển khai hoạt động NGVH của các nước đã thành công trong cơng tác NGVH như Singapore, Thái Lan… t đó đề xuất biện pháp triển khai các hoạt động NGVH của Việt Nam, phù hợp với t ng địa bàn, thời điểm; nghiên cứu xây dựng lộ trình t nay đến năm 2020 trình UNESCO cơng nhận mới các di sản thế giới.
Thứ hai, vấn đề về chủ trương chính sách.
Là một lĩnh vực hoạt động đối ngoại quan trọng của quốc gia, NGVH cần phải có những hành lang pháp l quy định cụ thể. Những văn ản này sẽ là cơ sở để xác định vai trò cũng như hướng đi đối với NGVH nói chung và với các nước ASEAN nói riêng.
NGVH nói chung và NGVH Việt Nam với ASEAN nói riêng cần phải có những hành lang pháp l quy định cụ thể, những văn ản này sẽ là cơ sở để xác định vai trò cũng như hướng đi đối với NGVH, cần phải xây dựng cơ chế và chính sách cụ thể đối với cơng tác NGVH, trong đó tập trung vào việc đưa nội dung về NGVH vào Luật các cơ quan đại diện, xây dựng đề án, Chỉ thị của an í thư, Thủ tướng Chính phủ và của Bộ trưởng Ngoại giao về NGVH.
Cần xây dựng cơ chế phối hợp giữa ban, bộ, ngành, địa phương có liên quan trong triển khai hoạt động NGVH. Đ y sẽ là cơ sở quan trọng để NGVH được triển
khai thống nhất, không bị chồng chéo giữa các ên tham gia và để các hoạt động đạt hiệu quả, thành công cao nhất.
Thứ ba, vấn đề về nguồn nhân lực.
Phát triển nguồn lực con người là trọng tâm của phát triển bền vững. Nhân lực là một trong những vấn đề hàng đầu và quan trọng nhất của công tác NGVH Việt Nam với ASEAN. NGVH là một lĩnh vực cịn mới mẻ ở Việt Nam, chính vì vậy, NGVH Việt Nam hiện đang thiếu hụt đội ngũ cán ộ làm công tác NGVH cả về chất và lượng. Để có thể đảm đương được hiệu quả các nhiệm vụ đề ra của NGVH đội ngũ cán ộ khơng chỉ giỏi ngoại giao, chính trị, kinh tế, ngoại ngữ mà cịn phải am hiểu văn hố. Vì vậy, việc đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ làm NGVH là hết sức cần thiết. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “Cán ộ ngoại giao t thấp đến cao đều là đại diện cho dân tộc, là hình ảnh của đất nước Việt Nam ở nước ngoài”.
Thứ tư, vấn đề về nguồn lực tài chính.
Kể t khi tham gia ASEAN, Việt Nam đã chủ động và tích cực tham gia vào hầu hết các lĩnh vực hợp tác của ASEAN, chủ yếu ở ba vấn đề: an ninh - chính trị, kinh tế và văn hố - xã hội. Trong đó hợp tác văn hóa SE N nói chung và hợp tác văn hoá giữaViệt Nam và SE N nói riêng đạt hiệu quả và thu được nhiều thành công nhất, hứa hẹn nhiều triển vọng tốt đẹp trong tương lai.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động NGVH Việt Nam với ASEAN cần có cơ sở vật chất, tài chính vững chắc. Trước mắt, Bộ Tài chính cần tăng ng n sách cho Bộ Ngoại giao và các bộ ngành liên quan để triển khai các hoạt động NGVH. Tiếp đó, cần nghiên cứu xây dựng Qu NGVH để có thể chủ động trong việc triển khai các hoạt động NGVH.
Ngoài ra, cần xây dựng cơ chế, chính sách để đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động NGVH, khuyến khích sự tham gia của các tổ chức xã hội, doanh nghiệp trong và ngồi nước) nhằm đa dạng hố “nguồn lực” cho NGVH. Xã hội hóa các hoạt động NGVH bao gồm việc kêu gọi sự tham gia hỗ trợ của các tổ chức kinh tế, xã hội khác trong việc cùng triển khai các hoạt động giới thiệu và quảng bá hình ảnh đất nước.
Thứ năm, vấn đề về các hoạt động cụ thể của ngoại giao văn hóa Việt Nam với
ASEAN.
Đẩy mạnh quảng bá giá trị văn hóa Việt Nam đến với các nước ASEAN
(Phát huy sức mạnh mềm quốc gia).
Phát triển mạng lưới truyền thông đối ngoại.
Nâng cao hiểu quả của việc tổ chức các sự kiện văn hóa ở trong và ngồi nước.
Lồng ghép hoạt động ngoại giao văn hóa với ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế.
Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, xu thế hịa bình, ổn định, độc lập, hợp tác để phát triển là xu thế chung. Trong đó, xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ và sâu rộng trên toàn thế giới. Đặc biệt trên lĩnh vực văn hóa, q trình tồn cầu hóa diễn ra sơi động với sự hỗ trợ đắc lực của các phương tiện truyền thông đại chúng và sự bùng nổ của các ngành công nghiệp sáng tạo. Tác động của tồn cầu hóa đến đời sống văn hóa các nước là một trong các yếu tố thúc đẩy các quốc gia đẩy mạnh công tác NGVH.