Cảm giác bên trong

Một phần của tài liệu Bài giảng Tâm lý y học - GV. Nguyễn Thị Ngọc Phương (Trang 25 - 32)

9. PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ TÂM LÝ

9.1.1 Nhận thức

A. Nhận thức cảm tính

 Cảm giác bên ngồi: cảm giác nhìn( thị giác), cảm giác nghe thính giác), cảm giác ngửi( khứu giác), cảm giác nếm( vị giác), cảm giác da ( xúc giác)

 Cảm giác bên trong: cảm giác vận động ( là cảm giác phản ánh những biến đổi bên trong các cơ quan vận động, cảm giác vận động báo hiệu về mức độ co của cơ và vị trí các phần cơ thể ngƣời); cảm giác thăng bằng ( là cảm giác phản ánh vị trí và phƣơng hƣớng chuyển động của đầu); cảm giác cơ thể ( là cảm giác phản ánh tình trạng hoạt động của các bộ phận nội tạng)

9. PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ TÂM LÝ

9.1.1 Nhận thức

A. Nhận thức cảm tính

 Tri giác: là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các đặc điểm của sự vật và hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào giác quan của con người

 Ở mức độ tri giác, con ngƣời mới phản ánh một cách tổng hợp lại trên vỏ não cho ta một hình ảnh trọn vẹn, hoàn chỉnh về một sự vật và hiện tƣợng

9. PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ TÂM LÝ

9.1.1 Nhận thức

B. Nhận thức lý tính

 Tƣ duy: là một quá trình tâm lý phản ánh những đặc điểm bản chất, những mối quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật và hiện tượng trong hiên thực khách quan mà trước đó ta chưa biết.

 Đây là một q trình trí tuệ( phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tƣợng hóa, khái quát hóa ) đƣợc thực hiện để giải quyết vấn đề hoặc tìm ra cái mới

9. PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ TÂM LÝ

9.1.1 Nhận thức

B. Nhận thức lý tính

 Ví dụ: đứng trƣớc một ngƣời lạ, cảm giác, tri giác cho ta biết hình dáng, nét mặt, cử chỉ, lời nói…cịn tƣ duy có thể cho ta biết những cái bên trong nhƣ: đạo đức, tài năng, tƣ tƣởng, tình cảm, lập trƣờng, quan điểm của ngƣời đó. Đây là những đặc điểm bản chất, những quy luật tinh thần của con ngƣời.

 Tƣởng tƣợng là một quá trình phản ánh cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.

9. PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ TÂM LÝ

9.1.2 Tình cảm

 Tiếp xúc với một sự vật hay một con ngƣời khác, song song với những cảm giác dẫn đến những nhận thức đó là vật gì, là ngƣời nào, ta có cảm xúc dễ chịu, vui thú, hân hoan hay khó chịu, đau khổ, lo sợ, buồn giận. Nếu cảm xúc mạnh thì gọi là cảm kích, ban đầu cảm xúc và cảm kích chƣa rỏ nét, đến lúc nhận rỏ đối tƣợng và hình thành rỏ nét, gọi là cảm động. Tiếp xúc

với đối tượng qua một thời gian , kết hợp hiểu biết ít nhiều về đối tượng, xây dựng những mối quan hệ riêng biệt với đối tượng thì gọi là tình cảm. Khi tình cảm đan dệt với những giá trị đạo đức, trách nhiệm, lý tƣởng thì gọi là tình nghĩa

9. PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ TÂM LÝ

9.1.2 Tình cảm

A. Những con đƣờng biểu hiện của cảm xúc biểu hiện qua cơ thể

Quan hệ thần kinh thực vật và hệ nội tiết: gây ra những phản ứng nhƣ tăng nhịp tim, tăng nhịp thở, các mao mạch giãn hay co lại ( đỏ mặt hay tái mặt), các cơ trơn của đƣờng tiêu hóa hoạt ngừng hoạt động làm đình trệ hệ tiêu hóa co thắt gây đau dạ dày hay ruột( đau đứt ruột), khi thực quản co cứng lại vì cảm xúc gây khó nuốt ta gọi là nghẹn ngào. Những biểu hiện sinh lý khác nhau nhƣ tăng huyết áp, tăng đƣờng huyết, giãn đồng tử….đều là biểu hiện của tình trạng kích thích hệ thần kinh thực vật

9. PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƢỢNG TÂM LÝ TÂM LÝ

9.1.2 Tình cảm

Một phần của tài liệu Bài giảng Tâm lý y học - GV. Nguyễn Thị Ngọc Phương (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)