Phân bố tần suất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương điện xoay chiều vật lí lớp 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi (Trang 98)

Nhận xét

- Ở lớp đối chứng có học sinh dưới điểm trung bình, ở lớp thực nghiệm khơng có học sinh đạt điểm dưới trung bình và số học sinh đạt điểm 10 cao hơn ở lớp đối chứng.

- Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm (7,82) cao hơn lớp đối chứng (6,05). Hệ số biến thiên giá trị điểm số của lớp thực nghiệm (19,44%) nhỏ hơn lớp đối chứng (29,09%). Điều đó có nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của lớp thực nghiệm là nhỏ hơn lớp đối chứng.

- Đường tần số và tần suất lũy tích (hội tụ lùi) của lớp thực nghiệm nằm bên phải và phía dưới của đường tần suất và tần suất lũy tích của lớp đối chứng. Điều này chứng tỏ chất lượng nắm kiến thức và vận dụng kiến thức của lớp thực nghiệm tốt hơn ở lớp đối chứng.

Kết luận chƣơng 3

Trong chương 3, chúng tôi đã dựa vào những nghiên cứu của chương 1 và hệ thống bài tập đã soạn thảo ở chương 2, thiết kế tiến trình tổ chức dạy học chương “Điện xoay chiều” qua hai bài hai bài

- Tiết 45-46 – Bài 28: Mạch R,L,C nối tiếp.Công hưởng điện - Tiết 52: Máy biến áp. Truyền tải điện năng.

Tiến hành giảng dạy 2 buổi ôn tập : Mạch RLC nối tiếp, công suất điện Máy biến áp ,truyền tải điện năng

Kết quả đợt thực nghiệm được chúng tôi dùng những kiến thức của thống kê để phân tích. Kết quả thu được giúp chúng tơi khẳng định: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương Điện xoay chiều Vật lí lớp 12 nâng cao thì sẽ phát huy tính tích cực , phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập, đồng thời có hiệu quả tốt trong việc bồi dưỡng HSG Vật lí THPT .Chất lượng học tập của lớp được thực hiện thực nghiệm cao hơn so với lớp dạy bằng các hệ thống bài tập truyền thống . Điều đó chứng tỏ mục đích của thực nghiệm đã đạt được, tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương Điện xoay chiều Vật lí lớp 12 nâng cao theo đề xuất của tác giả đươc khẳng định.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, luận văn đã cơ bản hồn thành các nhiệm

vụ đặt ra:

- Đánh giá tình hình giảng dạy , bồi dưỡng HSG nói chung và đặc biệt là việc giảng dạy và bồi dưỡng phần kiến thức chương điện xoay chiều ở các trường THPT và nhận thấy .Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của các trường THPT hiện nay thường gặp những hạn chế về kết quả. Điều đó xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu liên quan đến : Nội dung bồi dưỡng, giáo viên , học sinh, chế độ đãi ngộ với GV và HS tham gia bồi dưỡng, cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường và các cấp quản lí như đã trình bày cụ thể ở mục 1.8.

- Luận văn đã tổng quan về một số vấn đề

Nghiên cứu các quan điểm dạy học hiện đại, trong đó đặc biệt quan tâm đến cơ sở lí luận bài tập vật lí.

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về việc bồi dưỡng HSG Vật lí THPT Nghiên cứu nội dung kiến thức và hệ thống bài tập nhằm rèn luyện tư duy và năng lực sáng tạo cho HSG Vật lí THPT

- Luận văn đã đặc biệt nhấn mạnh đến việc xây dựng hệ thống bài tập và phương pháp giải bài tập chương “ Điện xoay chiều ” – Vật lí 12 nâng cao nhằm hỗ trợ q trình bồi dưỡng HSG Vật lí THPT. Cụ thể xây dựng và lựa chọn được 65 bài tập trắc nghiệm (theo thứ tự các bài trong Sách giáo khoa Vật Lí 12 nâng cao) ; 10 bài tập định tính; 25 bài tập định lượng; 3 bài tập thí nghiệm để phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi lớp Vật Lí 12. Đề xuất được một số phương hướng sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát hiện và bồi dưỡng các năng lực cần thiết cho học sinh giỏi;

- Tác giả luận văn trong quá trình hồn thành luận văn đã tiến hành thực nghiệm sư phạm theo nội dung và tiến trình đã soạn thảo. Phân tích kết quả thực nghiệm thu được để đánh giá sự vận dụng các kiến thức vật lí vào thực tiễn của học sinh, tính tích cực, chủ động, tính sáng tạo và hợp tác của học sinh trong học tập. Kết quả thực nghiệm sau khi xử lý thống kê cho thấy sự đúng đắn của giả thuyết khoa học, tính hiệu quả và khả thi của đề tài; hệ thống bài tập của đề tài là tài liệu

tham khảo tốt, góp phần nâng cao chất lượng học sinh giỏi của các trường THPT. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Là tài liệu tham khảo trong dạy học Vật Lí ở trường phổ thơng.

1.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

- Mở rộng số đối tượng thực nghiệm, ở những nơi khác nhau. Qua đó có những điều chỉnh, nhận định chính xác hơn, bổ xung và điều chỉnh để đề tài hoàn thiện hơn.

- Mở rộng việc soạn thảo và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng đã nghiên cứu ở các chương khác, phần khác trong chương trình vật lí THPT đặc biệt là hệ thống bài tập có liên hệ đến những hiện tượng thực tế, bài tập thí nghiệm thực hành, bài tập đồ thị ..... góp phần nâng cao chất lượng dạy và học vật lí ở trường THPT.

2. Khuyến nghị

Để nâng cao cao lượng bồi dưỡng HSG và chất lượng giảng dạy chương điện xoay chiều tác giả khuyến nghị một số vấn đề sau.

2.1. Đối với giáo viên

Cần tăng cường nghiên cứu tài liệu đưa nhiều bài có ứng dụng thực tiễn vào quá trình dạy học, để phát triển năng lực tư duy hóa học cho học sinh.

Chú ý hướng dẫn học sinh thông qua hoạt động giải bài tập, để cho học sinh tự khái quát hóa rút ra cách giải bài tập tương tự, cùng loại.

Có thể phân chia việc tổ chức giảng dạy theo từng giai đoạn như sau:

Giai đoạn 1: Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, các loại sách, tài liệu tham khảo dành riêng cho HSG (chú ý tên tác giả) và cách truy cập Internet để tìm tài liệu học tập. Hướng dẫn học sinh cách học, cách nghe giảng và ghi chép bài học.

Giai đoạn 2: Hướng dẫn học sinh tiếp thu một số kiến thức cơ bản về mơn học. Qua đó làm cho các em u thích mơn học mà mình tham gia HSG.

Giai đoạn 3: Giúp học sinh biết cách giải quyết, khai thác một đơn vị kiến thức hay một bài tập. Từ đó tập cho các em khả năng tư duy logic, tư duy độc lập sáng tạo và biết cách tương tự hóa, mở rộng hóa, tổng quát hóa một vấn đề của kiến thức.

Giai đoạn 4: Sau khi các em đã học xong một số kiến thức cơ bản, cần tổ chức thi kiểm tra để phân loại mặt bằng học tập.

Giai đoạn 5: Khi nhận thức học sinh trong các đội tuyển có đủ độ chín muồi, sức mạnh và trách nhiệm, giáo viên có thể giao một số chuyên đề yêu cầu học sinh tự tìm hiểu, nghiên cứu. Tổ chức nhóm học tập.

Giai đoạn 6: Hoàn thiện kiến thức và sẵn sàng tham gia kỳ thi HSG các cấp nếu có.

2.2. Đối với chương trình và sách giáo khoa: Vật Lí sau 2015 nên tăng số lượng

bài tập gắn với thực tiễn để tăng tính hấp dẫn phát triển năng lực tư duy Vật lí cho học sinh, bắt kịp với trình độ giáo dục của các nước phát triển trên thế giới.

- Tạo điều kiện: đầu tư kinh phí hoạt động cho cơng tác bồi dưỡng là một điều tất

yếu, chính đáng và thậm chí rất tốn kém. Kinh phí hoạt động được dùng chủ yếu cho các hoạt động : Chuyên môn bồi dưỡng HSG , Khen thưởng .

- Cần trang bị thêm : Phịng học bộ mơn, đầy đủ tiện nghi, các thiết bị , thí nghiệm dạy học đặc biệt là mơn vật lí. Ngồi những đầu tư riêng của giáo viên, nhà trường cần xây dựng một tủ sách dành riêng cho bồi dưỡng HSG trong đó bao gồm các tài liệu giảng dạy của giáo viên, tài liệu học tập của học sinh, các tài liệu tham khảo. - Hạn chế và loại bỏ những phương pháp ,cách làm chưa phù hợp về công tác bồi dưỡng HSG như : Hiện nay việc xu thế bồi dưỡng HSG chủ yếu là để tham gia các kì thi HSG để lấy giải và q chú trọng vào thành tích vì vậy việc bồi dường HSG chỉ diễn ra trước các kì thi đó. Theo tác giả thì việc bồi dưỡng HSG là một quá trình lâu dài ,bồi dưỡng HSG cần được hiểu là giúp HS trau dồi kiến thức sâu rộng , phát huy năng lực tư duy sáng tạo, khả năng tự học, tự nghiên cứu để tiếp tục giúp ích ở các cấp học cao hơn và phục vụ cho công việc , công tác chuyên môn lâu dài sau này khi HS rời ghế nhà trường chứ khơng chỉ là để tham gia các kì thi HSG .

- Kiến nghị phổ biến những đề xuất của tác giả trong toàn trường để những khyến nghị này đi vào thự tế và có thể khắc phục ,chỉnh sửa những khuyến nghị chưa phù hợp .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Thị Quỳnh Anh, Đề Thi Tuyển Sinh Vào Đại Học và Cao Đẳng Môn Vật

Lý, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, năm 1999.

2. Tơn Tích Ái , Điện và từ , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005

3. Nguyễn Tiến Bình, Hỏi Đáp Vật Lý 12, NXB Giáo Dục, năm 2008.

4. Hà Văn Chính – Trần Nguyên Tường, Các Dạng Bài Tập Mạch Điện Xoay Chiều Không Phân Nhánh, NXB Đại Học Sư Phạm, năm 2007.

5. Tôn Quang Cƣờng, Tài liệu tập huấn dành cho giáo viên các trường THPT

chuyên. Tài liệu tập huấn ĐH Giáo dục ĐHQG, 2009

6. Phạm Thế Dân, 206 Bài Tốn Điện Xoay Chiều, Dao Động và Sóng Điện Từ,

NXB Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, năm 2003.

7. Trần Văn Dũng, Câu Hỏi Lý Thuyết Vật Lý và Những Suy Luận Có Lí, NXB

Đại Học Quốc Gia Hà Nội, năm 2003.

8. Vũ Cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo

Dục Việt Nam.2010

9. Bùi Quang Hân, Giải Tốn Vật Lý 12 Dịng Điện Và Sóng Điện Từ, NXB

Giáo Dục, năm 1997.

10. Nguyễn Cảnh Hòe – Nguyễn Mạnh Tuấn, Phương Pháp Giải Toán Vật Lý 12

Theo Chủ Đề, NXB Giáo Dục Việt Nam, năm 2009.

11. Vũ Thanh Khiết, Giải Các Bài Toán Vật Lý Sơ Cấp Tập 1, NXB Hà Nội,

năm 2002.

12. Nguyễn Thế Khôi, Sách Giáo Khoa Vật Lý 12 Nâng Cao, NXB Giáo Dục,

năm 2008.

13. Nguyễn Thế Khôi, Sách Giáo Viên Vật Lý 12 Nâng Cao, NXB Giáo Dục,

năm 2008.

14. Nguyễn Quang Lạc, Rèn Luyện Kĩ Năng Giải Bài Tập Vật Lý THPT Dao Động và Sóng Điện Từ - Điện Xoay Chiều, NXB Giáo Dục Việt Nam, năm

2009.

15. Ngô Diệu Nga, Bài giảng chun đề phân tích chương trình Vật lí phổ thơng

16. Trần Ngọc – Trần Hoài Giang, Phương Pháp Giải Nhanh Các Dạng Bài Tập Vật Lý Trọng Tâm, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, năm 2008.

17. Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Viết Vƣợng , Giáo trình giáo dục học tập 1, NXB Đại học Sư phạm , 2012

18. Trần Quang Phú – Huỳnh Thị Sang, Tuyển Tập 351 Bài Toán Vật Lý 12,

NXB Trẻ, năm 1993.

19. Nguyễn Đức Thâm, Phương pháp dạy học Vật Lý ở trường phổ thông ,NXB Đại học Sư phạm , 2002

20. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho

học sinh trong dạy học Vật Lí ở trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà

Nội, 1999.

21. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho

học sinh ở trường phổ thông trong dạy học vật lí, Nxb Đại học Sư phạm, 2006

22. Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hƣng - Phạm Xuân Quế, Phương Pháp

Dạy Học Vật Lý Ở Trường Phổ Thông, NXB Đại Học Sư Phạm.

23. Nguyễn Anh Thi, Phương Pháp Giải Toán Mạch Điện Xoay Chiều, NXB

Giáo Dục, năm 2005.

24. Lê Văn Thông, Phân Loại và Phương Pháp Giải Bài Tập Vật Lý 12, NXB

Trẻ, năm 1997.

25. Lê Văn Thơng, Giải Tốn Vật Lý Điện Xoay Chiều, NXB Trẻ, năm 2000.

26. Lê Văn Thông – Nguyễn Văn Thoại, Giải Bộ Đề Thi Tuyển Sinh Đại Học Theo Phương Pháp Chủ Đề Môn Vật Lý Cơ Học Điện Xoay Chiều, NXB Trẻ,

năm 1994

27. Lê Gia Thuận – Hồng Liên, Trắc Nghiệm Vật Lý Điện Xoay Chiều, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, năm 2007.

28. Nguyễn Đình Thƣớc, Phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học Vật Lí , bài giảng dùng cho học viên cao học Vật Lí, Đại học Vinh, 2007

29. Phạm Hữu Tòng, Phương pháp dạy bài tập Vật lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội,

30. Phạm Hữu Tịng, Dạy học Vật Lí ở trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt dộng học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại

học Sư phạm , 2004

31. Phạm Hữu Tịng, Hình thành kiến thức ,kĩ năng , phát triển tư duy trí tuệ và

hình thành năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học Vật Lí, NXGD , Hà

Nội 2004

32. Đỗ Hƣơng Trà, Phạm Gia Phách, Dạy học bài tập Vật Lí ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, 2009.

33. Đỗ Hƣơng Trà , Nguyễn Đức Thâm, Lơgic học trong dạy học Vật Lí, NXB

Đại học Sư phạm , 2012

34. Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXGD , Hà Nội 2010.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: ĐÁP ÁN BỘ ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1 D Câu16 D Câu31 B Câu46 C Câu61 A Câu 2 D Câu17 B Câu32 C Câu47 C Câu62 D Câu 3 C Câu18 A Câu33 B Câu48 B Câu63 B Câu 4 C Câu19 C Câu34 D Câu49 D Câu64 A Câu 5 B Câu20 A Câu35 A Câu50 C Câu65 B Câu 6 C Câu21 A Câu36 C Câu51 B

Câu 7 A Câu22 D Câu37 B Câu52 A Câu 8 A Câu23 D Câu38 C Câu53 D Câu 9 A Câu24 A Câu39 C Câu54 A Câu10 B Câu25 D Câu40 D Câu55 B Câu11 A Câu26 B Câu41 C Câu56 D Câu12 B Câu27 D Câu42 B Câu57 D Câu13 B Câu28 B Câu43 D Câu58 D Câu14 D Câu29 A Câu44 D Câu59 D Câu15 D Câu30 A Câu45 B Câu60 B

PHỤ LỤC 2: HƢỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP CHƢA CÓ TRONG GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

Bài: 4;9;11;12;15;18;19;20;21;32;33;34;3537;38

Bài 4: Giải thích tại sao đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn cảm L và tụ điện C trong

thực tế vẫn tiêu thụ điện năng?

Hƣớng dẫn

Thứ nhất, do thực tế cuộn cảm L ln có điện trở nên có sự tỏa nhiệt . Mạch tiêu

thụ điện năng.

Thứ hai , Dòng điện qua mạch là dòng xoay chiều biến thiên liên tục làm từ trường biến thiên xuất hiện điện trường biến thiên bức xạ sóng điện từ. Đồng thời điện tích của C cũng biến thiên làm điện trường biến thiên xuất hiện từ trường biến thiên bức xạ sóng điện từ , như vậy mạch điện ln bức xạ sóng điện từ nên sẽ tiêu hao điện năng

Bài 9: Đèn điện thắp sáng trong nhà thường tức thời giảm độ sáng khi bật công tắc

khởi động một động cơ. Tại sao?

Hƣớng dẫn

Có sự phân bố lại một cách tức thời công suất tiêu thụ ở mạch điện trong nhà. Nếu cơng suất của dịng điện trong lưới điện cịn có thể điều chỉnh thì cơng suất tiêu thụ ở mạch điện nhà sẽ tăng thêm, trả lại ánh sáng bình thường cho các bóng đèn. Trường hợp khơng thể điều chỉnh được nữa khi công suất tiêu thụ ở các mạch điện gia đình tăng q mức thì tất cả các bóng đèn đều khơng sáng được bình thường nữa, bất kể các hộ gia đình có dùng máy tăng áp hay khơng.

Bài 11: Một khung dây dẫn gồm N = 100 vòng quấn nối tiếp, diện tích mỗi vịng

dây là S = 60cm2. Khung dây quay đều với tần số 20 vịng/s, trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 2.10-2T. Trục quay của khung vng góc với .

a. Lập biểu thức của suất điện động cảm ứng tức thời.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương điện xoay chiều vật lí lớp 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)